, con ( con đẻ hoặc con nuôi ), anh, chị, em ruột là liệt sĩ;
3. Bị cáo là người tàn tật do bị tai nạn trong lao động hoặc trong công tác, có tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên;
4. Người bị hại cũng có lỗi
5. Thiệt hại do lỗi của người thứ ba
6. Gia đình bị cáo sửa chữa, bồi thường thiệt hại thay cho bị cáo
7. Người bị
thuốc bảo vệ thực vậy gây suy thận cấp...), tai nạn lao động; đồng thời thực hiện đúng, đủ các thủ tục về chế độ BHYT.
Mức thanh toán căn cứ bảng giá của cơ sở khám, chữa bệnh đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
TheoChinhphu.vn
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài viết:
★
★
★
★
★
Chào quý luật sư! Cho em trình bày sự việc rằng: anh 2 em vừa bị tai nạn xe qua đời, người gây ra tai nạn thì có nồng độ cồn rất cao, chạy ngược chiều với hướng anh em chạy và bất ngờ lao thẵng qua gây tai nạn người gây ra tai nạn chưa có bằng lái xe. Từ lúc gây ra tai nạn thì gia đình bên người gây ra tai nạn không có một khoản phí bồi thường
"Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XIII đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT (có hiệu lực từ 1/1/2015) nhằm khuyến khích, vận động người dân tham gia BHYT theo hộ gia đình với những chính sách ưu đãi hơn so với quy định cũ. Tuy nhiên tại các buổi tiếp xúc, cử tri phản ánh việc quy định chi trả BHYT đối với bệnh nhân viêm
không được tốt cho mấy (Đăng ký ở Thủ Đức). Em thường khám bệnh ở BV Đại học y dược, em mún đăng ký ở BV đại học y dược là nơi khám bệnh của BHYT, muốn chuyển như vậy thì thủ tục như thế nào, có dễ không! Luật sư chỉ cho em thủ tục dùm em. + Công ty em cũng có nợ BHXH mấy tháng chưa thanh toán, nhưng trong thời gian đó có nhân viên bị tai nạn, mà không
Bạn đọc Vũ Mỹ Thành gửi thư về Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ thắc mắc về thủ tục vay vốn ưu đãi thuộc chương trình tín dụng học sinh, sinh viên (HSSV) và quy định về lãi suất tiết kiệm. Trong thư, bạn Thành viết: “Hiện tại tôi đang là sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội. Gia đình tôi gặp khó khăn, xét thấy đủ điều
Lọc máu là một trong các dịch vụ kỹ thuật thường được thực hiện trong các trường hợp bị suy thận (cấp hoặc mạn tính). Dịch vụ này được quỹ BHYT chi trả chi phí theo quy định nếu bệnh nhân mắc bệnh không do hành vi tự tử, cố ý gây thương tích (như uống các thuốc bảo vệ thực vậy gây suy thận cấp...), tai nạn lao động; đồng thời thực hiện đúng, đủ
quy định của pháp luật.
2. Nhóm do tổ chức Bảo hiểm xã hội đóng, bao gồm:
a) Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
b) Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hằng
nộp trả BHYT để làm thủ tục báo tăng, giảm BHYT. Ngày 18/11/2014 Bảo hiểm xã hội huyện đã cắt góc thẻ BHYT của ông. Ngày 23/11/2014 ông bị tại nạn gãy chân phải nằm điều trị tại Bệnh viện tỉnh Lào Cai, vì thẻ BHYT bị thu và cắt góc nên ông phải thanh toán 100% viện phí. Bản thân ông công tác và đóng BHXH; BHYT đến nay là 27 năm liên tục. Năm 2004 ông
Bố tôi là con liệt sĩ, có BHYT theo đối tượng người lao động bị tai nạn mất sức 80%, vậy bố tôi có thể đổi thẻ BHYT sang hưởng quyền lợi của thân nhân liệt sĩ không?
1. Các đối tượng sau đây khi chết thì người lo mai táng được nhận trợ cấp mai táng:
- Người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc;
- Người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội;
- Người đang hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng đã nghỉ việc
nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn;
- Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.
b) Người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội;
c) Người đang hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng đã nghỉ việc.
2. Trợ
, phương tiện trợ giúp vận động trong khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng.
Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng đối với bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động, thảm họa; Khám bệnh, chữa bệnh trong trường hợp tự tử, tự gây thương tích.
Khám bệnh, chữa bệnh nghiện ma túy, nghiện rượu hoặc chất gây nghiện khác.
Khám bệnh, chữa bệnh tổn
Trường hợp nào thì hiệu trường nhà trường không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động và trong trường hợp nào thì giáo viên chưa được giải quyết thôi việc? Đó là thắc mắc của bạn đọc Nguyễn Khánh Minh (nguyenkhanhminhtt@....). Bạn Minh là giáo viên của một trường cao đẳng công lập ở Hà Nội.
GD&TĐ - Tôi đang công tác tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng lao động có thời hạn. Hiện nay tôi muốn thi tuyển vào chức danh lãnh đạo ở đơn vị sự nghiệp công lập khác. Nếu tôi đăng ký theo diện thí sinh tự do mà đậu rồi thì tôi có thể chấm dứt hợp đồng với đơn vị cũ để về đơn vị mới hay không?- Nguyễn Phương ([email protected]).
thức trợ giúp pháp lý khác.
Đối tượng được trợ giúp pháp lý được Chính phủ quy định tại các Nghị định 07/2007/NĐ-CP và 14/2013/NĐ-CP, gồm có:
1. Người nghèo, thuộc chuẩn nghèo theo quy định của pháp luật.
2. Người có công với cách mạng, gồm:
- Người hoạt động cách mạng trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng 8 năm 1945;
- Bà mẹ Việt Nam anh hùng
không nơi nương tựa.
6. Người dân tộc thiểu số thường xuyên sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
7. Nạn nhân theo quy định của pháp luật phòng, chống mua bán người gồm: phụ nữ bị mua bán; trẻ em bị mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt; các đối tượng bị tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao