kinh tế do ốm đau, không có việc làm, không thể tự mình khắc phục được thiệt hại.
4. Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền công, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động (Điều 106)
Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền công, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc
Ông Cao Văn Hùng (makervnn@...) làm việc tại một công ty TNHH đã hơn 3 năm mà chưa được ký hợp đồng lao động. Vừa qua ông Hùng bị tai nạn lao động (cụt một ngón tay giữa bên trái). Trong thời gian ông điều trị tại bệnh viện, công ty không chi trả bất cứ một khoản tiền viện phí nào và sau khi điều trị cũng không hỗ trợ hay bồi thường. Ông Hùng
dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền công, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động; Tạm đình chỉ việc thi hành quyết định sa thải người lao động; Kê biên tài sản đang tranh chấp; Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp; Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp; Cho thu hoạch
một số người dân đi đường đưa vào trạm y tế gần đó sơ cứu, sau đó được chuyển lên Bệnh viện đa khoa Lạng Sơn điều trị liên tục 21 ngày. Sau khi xuất viện, Ban chỉ huy quân sự huyện đã giới thiệu anh N đi giám định sức khoẻ tại Hội đồng giám định y khoa của tỉnh Lạng Sơn. Hội đồng xác nhận trong biên bản giám định là anh N bị suy giảm 8% sức khoẻ. Anh
Tôi là mẹ liệt sĩ. Năm 1992 tôi có mua 1 mảnh đất( là mảnh hiện tại tôi đang sử dung) Năm 1996 con trai út của tôi lấy vợ và năm 2001 2 vợ chồng góp tiền cùng tôi xây dựng 1 căn nhà trên mảnh đất đó. Năm 2010 vì con trai tôi bị tai nạn lao động, vợ nó không chịu được khổ nên đã ly dị, trong đơn ly dị có ghi là tài sản tự thỏa thuận( lúc đó cô
Xin chào đoàn luật sư! Em năm nay 24 tuổi đang làm nhân viên điều hành xe tại bến phà Vàm Cống ! Tối ngày 10/4/2015 em đang đứng điều tiết xe tại ngã ba hình chữ " T " và cho xe đi hướng từ long xuyên về rạch giá thì một chiếc xe từ hướng rạch giá chạy lên, quay đầu xe ngay ngã ba, thân xe đụng vào em và bánh trước bên tài xế cán ngay mé bàn
Bên em có 1 lao động bị thương nhưng tới 13 mới có thẻ BHYT. Vậy giờ đi khám thì không có thẻ. Vậy bên em phải làm thủ tục gì để người lao động có thể hưởng tiền BHYT. Gia cảnh người lao động khó khăn nên rất cần sự hỗ trợ của BHYT
Giết phụ nữ mà biết là có thai (điểm b khoản 1 Điều 93)
Là trường hợp người phạm tội biết rõ người mình giết là phụ nữ đang có thai (không kể tháng thứ mấy). Nếu nạn nhân là người tình của người phạm tội thì thuộc trường hợp giết người vì động cơ đê hèn.
Nếu người bị giết có thai thật, nhưng có căn cứ để xác định người phạm tội không
Tôi là giáo viên tiểu học được UBND huyện ký hợp đồng dài hạn. Tôi có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và được hưởng các chế độ về tiền lương, tiền công như một viên chức. Vừa qua tôi nghỉ sinh con, sau đó theo gia đình chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh sinh sống. Vì thời gian gấp nên tôi không kịp làm các thủ tục để chấm dứt hợp đồng lao động
Tôi là nhân viên văn phòng của một trường cao đẳng công lập. Tôi được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, được xếp lương theo Nghị định số 204/NĐ-CP của Chính phủ và được nâng lương thường xuyên theo định kỳ. Vừa qua tôi làm đơn đề nghị nhà trường chấm dứt hợp đồng lao động để theo chồng vào Đà Nẵng sinh sống và đã được chấp thuận. Vậy tôi có được
Tháng 5/2005, vợ chồng anh chị O bị chết trong một tai nạn giao thông. Cháu Hồng, con anh chị không có họ hàng thân thích, ở với bà nội 90 tuổi già yếu. Tháng 6/2006, gia đình anh Phạm (30 tuổi), chị Hoa (29 tuổi) sống cùng xã không có con nên đã nhận nuôi cháu Hồng. Tuy nhiên, do hoàn cảnh gia đình anh Phạm, chị Hoa quá khó khăn nên anh chị
Tố cáo và giải quyết tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Vậy người tố cáo được bảo vệ như thế nào?
Luật gia Lý Thị Phượng - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 có quy định như sau:
“Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên
Tôi là giáo viên dạy môn thể dục của một trường THCS tỉnh Thái Bình. Xin được hỏi thời gian nghỉ việc không hưởng lương có được đóng bảo hiểm xã hội hay không? – Nguyễn Nhuệ Bình (nhuebinh***@gmail.com).
Bố tôi năm nay 54 tuổi, là giáo viên trường THPT công lập. Tháng 1/2016, bố tôi bị tai nạn giao thông, chấn thương sọ não, gãy chân, gãy tay và phải cắt bỏ một ngón tay. Hiện mới xuất viện nhưng chưa ổn định sức khỏe. Xin hỏi, với tình trạng sức khỏe của bố tôi như vậy thì có được nghỉ việc hưởng lương hưu hay không? – Nguyễn Xuân Luận – TP Hà
kính gửi: Luật sư hiện nay tôi đang gặp trường hợp mà không biết nên làm thế nào? xin luật sư cho tôi biết tôi phải giải quyết trường hợp này ra sao hiện tôi đang làm tại bộ phận hành chính nhân sự tại công ty cổ phần - Ladophar. tôi đang gặp 01 trường hợp nghỉ việc như sau: có 01 công nhân lao động thuộc HĐLĐ không xác định thời hạn. công nhân
Tôi có ký hợp đồng lao động thời hạn một năm với công ty. Hiện tại tôi đang bị đình chỉ làm việc 1 tháng để điều tra các sự việc vi phạm nội quy công ty do có liên quan đến 1 số phòng ban, việc điều tra này có đụng chạm đến vài người nên tôi muốn làm đơn xin nghỉ việc. Trường hợp này tôi có thể nộp đơn xin nghỉ việc báo trước 30 ngày trong khi
Em có một trường hợp như sau cần nhờ sự tư vấn của luật sư: - Hiện tại, em đã ký HĐLĐ xác định thời hạn với công ty A. Tuy nhiên, do một số vấn đề công việc riêng cho nên em đề nghị được nghỉ sớm trước thời hạn hợp đồng, thông báo trước 3 ngày có được không? - Em đã có thông báo với cấp trên trực tiếp và nhân sự về vấn đề này và bên công ty đề
nghỉ việc thì có phải bồi thường gì không. Tuy công ty không ký hợp đồng chính thức nhưng theo Luật Lao động thì tôi đã thành nhân viên chính thức của công ty. Nếu không phải bồi thường thì tôi có được hưởng quyền lợi gì không?
Căn cứ theo quy định tại điều 41 Bộ luật lao động (BLLĐ), người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động trong các trường hợp sau thì được xem là đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật: [1]. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có