Luật sư cho em hỏi việc Tranh chấp ranh giới sử dụng đất giữa UBND xã và Ông B là người sử dụng đất liền kề thì tiến hành Hòa giải như thế nào? Biết rằng nguyên đơn là ông B, như vậy phía UBND xã ai là chủ tịch Hội đồng Hòa giải, ai là bị đơn? Nếu Hòa giải không thành thì giải quyết theo Khiếu nại hành chính hay Tố tụng dân sự?
Bà Lê Hồng Nguyên (Hưng Yên) có bố đẻ là thương binh hạng 3/8, chết năm 1986. Từ khi bố bà bị thương cho đến lúc chết, cũng như đến khi bà Nguyên đủ 18 tuổi, gia đình bà vẫn nhận được đầy đủ chế độ, nhưng từ năm 2011 đến nay gia đình không nhận được sự quan tâm, thăm hỏi của chính quyền địa phương nữa. Vậy, theo quy định gia đình bà có được
nặng tại nhà sẽ được hưởng những chế độ gì? Hàng năm gia đình ông được chi trả số tiền điều dưỡng là 1.100.000 đồng/năm, như vậy có đúng không? Ông Lại cũng có một số đề nghị mong được xem xét để đời sống của những người thương binh nặng về an dưỡng tại gia đình như ông giảm bớt được những khó khăn: - Người thương binh nặng và người phục vụ thương
Ngày 14 tháng 02 năm 2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 17/2015/NĐ-CP quy định tiền lương tăng thêm đối cới cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang có hệ số lương từ 2,34 trở xuống (Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 06/4/2015 và được tính hưởng kể từ ngày 01/01/2015).
Như vậy, nếu bạn thuộc đối
Bố tôi là thương binh hạng 2/4, chết tháng 11/ 2012. Năm 23 tuổi, tôi bị khuyết tật nặng. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ khi bố tôi chết không?
Kính thưa luật sư! Bố mẹ tôi đã > 60 tuổi, Bố mẹ tôi muốn làm bản di chúc với 2 nội dung cơ bản như sau: 1. Sau khi Bố (hoặc Mẹ) qua đời sẽ có người con chịu trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng Bố (hoặc Mẹ) còn sống trong suốt thời gian còn lại. 2. Khi cả Bố mẹ mất đi, Bố mẹ quyết định căn nhà và thửa đất sẽ làm Nhà từ Đường. Bố mẹ sẽ ưu tiên
bà em lập di chúc không cho tiến hành, họ yêu cầu phải có chữ ký của tất cả những người có tên trong di chúc, nhưng 2 người đã mất thì làm sao có thế sống lại mà lấy chữ ký được. Họ lại yêu cầu nếu vậy thì những người con của 2 người này phải ký vào giấy tờ để có thể làm giấy tờ mua bán căn nhà trên. Nhưng những người này thì hiện tại không sống ở
Cục Người có công - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trả lời ông Phạm Huy Hoàng (tỉnh Hà Tĩnh) về đề nghị truy lĩnh tiền trợ cấp thương tật từ tháng 1/1977 đến tháng 8/2009.
Thưa luật sư, bố mẹ tôi có 4 người con, tôi là chị cả và đã có gia đình, ba người em của tôi hiện vẫn chưa lập gia đình , mẹ tôi mất cách nay 10 năm. Năm 2015 bố tôi đột ngột qua đời vì đột quỵ. Tài sản bố tôi để lại gồm: hơn 100triệu tiền mặt và vài chục triệu cho hàng xóm vay, đất, mấy cái phòng trọ cho thuê được xây trong khuôn viên của khu
Tôi là cán bộ hưu trí, vừa là thương binh (tỷ lệ thương tật dưới 81%). Khi được cấp thẻ BHYT thì ô mã quyền lợi ghi số 2. Xin hỏi như vậy có đúng không? Văn bản nào qui định thương binh như tôi thì được hưởng quyền lợi theo mã số 2?
Tôi là thương binh 3/4 bị cắt cụt 1/3 cẳng chân trái. Cuối năm 2014, do chân giả của tôi bị hỏng nên tôi đã đi làm chân giả thay thế. Sau đó, tôi được phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện Cẩm Khê giới thiệu đi làm chân giả tại huyện Tam Nông, tôi đăng ký lấy tiền vì tôi đã làm rồi. Hiện nay, tôi vẫn chưa được chi trả tiền trợ cấp đi làm
Từ tháng 9/2000 đến nay chúng tôi dạy học liên tục tại trường nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Như vậy đến tháng 9/2016 chúng tôi có 16 năm công tác tại vùng đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên, nhiều năm nay khi tính phụ cấp lâu năm, họ trừ 1 năm tập sự của chúng tôi. Như vậy có đúng không? Đến tháng 6/2016 này phụ cấp
, chúng tôi đã hưởng hết phụ cấp thu hút và đang hưởng phụ cấp lâu năm. Tuy nhiên, cấp trên tính phụ cấp này cho chúng tôi kể từ ngày 1/3/2011 (ngày Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP có hiệu lực), nên chúng tôi mới được hưởng phụ cấp ở mức 0,5. Xin hỏi như vậy có đúng không? Nếu không chúng tôi phải làm gì có được truy lĩnh hay không?
Đầu tiên, xin được gửi lời chúc sức khỏe tới các anh chị luật sư! Hiện tại tôi có vấn đề về đất đai xin được tư vấn như sau: - Nhà tôi và nhà liền kề là họ hàng được chia đất từ thời cha ông để lại, đã được chính quyền đo đạc ranh giới đất ở nhiều lần nhưng chưa cấp sổ đỏ (ở xã hiện tại vẫn còn nhiều hộ chưa có sổ đỏ). Ranh giới là tường nhà
đất ở, tuy nhiên trong bìa ghi con đường này là 6m, theo quy hoạch, (thực chất đoạn đường này chỉ mình gia đình tôi đi). Vừa rồi nhà bên cạnh biết nên đã làm đơn khiếu nại, cho rằng gia đình tôi tự ý làm và đòi lại con đường này, không cho gia đình tôi đi nữa. tôi biết vậy nên đã đề nghị Cơ quan cấp bìa điều chỉnh lại con đường theo hiện trạng là 3m
180m2, phần đất còn lại là lấn chiếm. Gia đình tôi cũng đã gửi Yêu cầu khiếu kiện lên xã nhưng không được tiếp nhận, gửi lên huyện thì huyện trả lại bảo việc này do xã giải quyết. Gửi đơn yêu cầu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo hóa đơn nộp thuế (287m2) cũng không được chấp nhận. Vậy, nhờ các Luật sư tư vấn xem gia đình tôi cần phải làm gì
Đối với trường hợp này, cán bộ UBND xã phải xác định: ông Hoạt là liệt sỹ hay không; vợ ông Hoạt có được hưởng chế độ ưu đãi đối với thân nhân liệt sỹ không, nếu có thì đó là những chế độ nào;
- Trình tự, thủ tục cần tiến hành
Cán bộ UBND xã phải áp dụng các quy định của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng năm 2005, Nghị định
Chú tôi hiện là một thương binh và đang hưởng chế độ thương binh nhưng không may vết thương cũ tái phát và chú mất tại bệnh viện. Vậy thân nhân của chú có được hưởng gì không và thủ tục để hưởng chế độ như thế nào, cần những giấy tờ gì?
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất).
Như vậy, liên quan đến việc giải quyết tranh chấp đất đai giữa ông D và bà N thì Ủy ban nhân dân xã chỉ có thẩm quyền giúp các bên tiến hành hòa giải tranh chấp khi có đơn yêu cầu của các bên tranh chấp. Kết quả hòa giải được lập thành biên bản có chữ ký của các bên tranh chấp. Uỷ ban nhân dân xã có quyền xác