Chúng tôi là giáo viên giảng dạy tại xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, là đơn vị giáo dục duy nhất của huyện Lục Nam có lớp ghép. Mặc dù các giáo viên đã có văn bản gửi đến Phòng Giáo dục và Đào tạo, Phòng Tài chính UBND huyện đề nghị được hưởng chế độ dạy lớp ghép nhưng đến nay đã 2 năm chúng tôi chưa được giải quyết. Vậy
Ông Tạ Tấn Hưng (tỉnh Vĩnh Phúc) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp: Giáo viên đã hưởng phụ cấp thu hút khi công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP thì có được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP không?
Sau khi tốt nghiệp đại học tôi được phân công về vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn để dạy học ở một trường công lập. Từ năm 2007 đến nay tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút 5 năm theo chế độ vùng khó. Vậy trường hợp của tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút nữa hay không?
Thắc mắc về phụ cấp thu hút của giao viên theo Nghị định số 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định Tôi là giáo viên có hộ khẩu thuộc xã 135 nhưng lại công tác ở xã khác cũng thuộc xã 135 nhưng cách nhà tôi 100km, tôi đã công tác được 6 năm , 5 năm đâu tôi vẫn được hưởng hêt vậy tôi có được hưởng
địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, ông Thắng được hưởng phụ cấp thu hút đủ 60 tháng theo quy định tại Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ. Tháng 9/2012, ông Thắng được điều động về công tác tại trường THCS Lê Quý Đôn, đóng trên địa bàn xã Trường Xuân, huyện Đắk Song, cũng là xã có điều kiện kinh tế - xã hội
Đầu năm 2016, địa bàn chúng tôi công tác được công nhận là vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Hiện giáo viên của nhà trường đã được cấp trên xét phê duyệt thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp thu hút. Vậy chúng tôi là nhân viên văn thư, hành chính có thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp thu hút hay không? Xin được nói thêm, chúng
thực hành, cơ sở phục vụ đào tạo trong đó phải có văn bản chứng minh về quyền sở hữu (hoặc hợp đồng thuê) đất, nhà, kinh phí hoạt động;
- Chương trình, giáo trình, tài liệu dạy học;
- Danh sách trích ngang đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên tham gia giảng dạy;
- Các quy định về học phí, lệ phí;
- Chứng chỉ sẽ cấp cho học viên khi
Tôi là giáo viên tiểu học thuộc huyện Hà Quảng (Cao Bằng). Trước đây trường tôi công tác nằm trên xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Từ năm 2010 đến nay, xã đó đã không thuộc diện đặc biệt khó khăn (trở thành vùng thuận lợi) nên giáo
đúng đắn của Đảng và Nhà nước đối với người lao động nói chung và đội ngũ nhà giáo nói riêng. Tuy nhiên, tại huyện Vĩnh Linh, nơi tôi đang công tác thì có một nghịch lý là: Giáo viên thuộc quản lí của Phòng GD – ĐT Vĩnh Linh (THCS, Tiểu học, Mầm non) chưa bao giờ được hưởng lương mới theo đúng thời điểm. Thông thường theo quy định thì lương mới được
trẻ mà thời gian hưởng chế độ thai sản chưa đủ 60 ngày thì người mang thai hộ vẫn được hưởng chế độ thai sản cho đến khi đủ 60 ngày. Việc sinh con do mang thai hộ không tính vào số con theo chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.
4. Bên mang thai hộ có quyền yêu cầu bên nhờ mang thai hộ thực hiện việc hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe sinh sản
chứng nhận quyền sử dụng đất. Anh Bình đã làm đơn khiếu nại gửi Chủ tịch UBND xã K với lý do Điều 48 Luật Đất đai năm 2003 quy định: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp cho người sử dụng đất theo một mẫu thống nhất trong cả nước đối với mọi loại đất. Như vậy, mọi loại đất giao hay đất thuê đều được cấp Giấy chứng nhận, không có lý nào mà UBND xã
Năm 1999 gia đình tôi có mua một mảnh đất tại Thanh Xuân, Hà Nội. Mảnh đất này đã được chuyển nhượng qua 4 lần (năm 1992, 1994 và 1999) và đã được chính quyền xã xác nhận việc mua bán. Nguồn gốc đất là do HTX nông nghiệp chia đất giãn dân cho xã viên năm 1986 và đã thu tiền lệ phí hoa màu. Nay gia đình tôi làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận
điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn theo Nghị định 116/NĐ-CP hay không? Phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên công tác ở thôn đặc biệt khó khăn là bao nhiêu %?
năng giải đáp, văn bản thông báo của Sở Tài chính tỉnh có đúng quy định không? Các giáo viên công tác tại xã Vĩnh Tế có tiếp tục được hưởng chế độ phụ cấp theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 không? Trường hợp không tiếp tục được hưởng phụ cấp thì việc cắt hưởng chế độ tính từ thời điểm nào?
Hiện nay em tôi đang công tác tại Trạm bảo vệ thực vật huyện, phụ cấp khu vực là 0,4. Tôi có một số chế độ chính sách chưa được rõ xin được hỏi: + Phụ cấp ưu đãi nghề (đối với ngành Bảo vệ thực vật) được tính như thế nào nếu có hệ số phụ cấp khu vực là 0,4? + Nếu đã được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề thì có được tính hưởng phụ cấp khu vực nữa hay
nhiệm các lớp hệ bổ túc văn hóa, giảng dạy các lớp tin học buổi tối, Phó Bí thư Đoàn của Trung Tâm. Bà Tý được chi trả theo tiết dạy như các giáo viên thỉnh giảng đối với công tác chủ nhiệm và dạy tin học; công tác đoàn được hưởng phụ cấp 0,3. Theo giải đáp của Phòng hành chính nơi bà Tý đang công tác thì bà Tý không được hưởng 30% phụ cấp đứng lớp và
Ông Huỳnh Đức Lộc hỏi: Tôi công tác tại trường Phổ thông Dân tộc nội trú Hiệp Đức (thuộc vùng đặc biệt khó khăn), tỉnh Quảng Nam. Tôi có được hưởng phụ cấp ưu đãi theo Nghị định 64/2009/NĐ-CP về chính sách đối với cán bộ, viên chức y tế thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn không?
Hiện nay trên thực tế tôi thường thấy trẻ em lang bán vé số, bán bánh kẹo, sách, gương, lược và các loại hàng rong khác tại dọc các quán nhậu về ban đêm. Hầu hết những trường hợp này bị ép buộc, có người chăn dắt. Theo quy định của pháp luật thì những người ép buộc trẻ em ăn xin, bán vé số như trên bị xử lý như thế nào?
thuộc tỉnh Cần Thơ sau khi chia tách thuộc tỉnh Hậu Giang đến năm 2008 thì chuyển sang trường công lập. Các trường THPT bán công được Sở GD&ĐT tỉnh Cần Thơ thành lập, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, sách giáo khoa do kinh phí Nhà nước cấp, mọi chế độ chính sách của giáo viên giống như giáo viên các trường công lập chỉ khác là trả lương cho GV
Tôi tên là Đào Xuân Tiến, tôi muốn hỏi về tình huống luật liên quan đến mua bán và chuyển nhượng đất đai như sau: Năm 1995 tôi mua một mảnh đất của nhà hàng xóm là ông Nguyễn Văn Ba và người đứng tên ký bán là ông Nguyễn Văn Ba. Giấy tờ mua bán khi đó có chứng nhận của chính quyền địa phương, địa chính xã lúc bấy giờ. Ông Ba có người con là