(ra nước ngoài) có 2 người con Vợ 3 bà Nguyễn Thị Minh (đã mất) có 1 người con duy nhất là tôi Hiện tại tôi không liên lạc được với gia đình Vợ 2 của bố tôi, còn bên gia đình vợ 1 tôi vẫn về quê thăm và giữ liên lạc Vì bố tôi và mẹ tôi ra đi đột ngột do tai biến nên không để lại di chúc gì, nhưng di duyện thì mọi người trong gia đình đã biết từ
Năm 2001 ông bà của em đã đến UBND phường lập di chúc cho ba em được hưởng toàn bộ nhà đất của ông bà em. Năm 2007 ông em mất, bà em ra phường sửa đổi di chúc không đồng ý cho ba em hưởng tài sản của bà. Căn nhà này là do ông nội của em chết để lại, do ba em ở chung ông nội nên năm 1999 theo Chỉ thị 376 ba em là người đứng tên kê khai nhà đất
Quyền sử dụng đất được cấp giấy chứng nhận mang tên cha và mẹ tôi. Nay cha mẹ đã mất và có di chúc để lại di sản cho hai anh em tôi. Vậy có cần phải sang tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Phải sang tên cả hai người có tên trong di chúc, hay chỉ cần sang tên một người là được?
thành phố Yên Bái cho rằng di chúc đó không hợp pháp, vì chỉ chứng thực tại UBND xã, không qua Phòng Công chứng hoặc Phòng Tư pháp huyện khi lập. Đồng thời yêu cầu các thành viên gia đình của ông chú tôi phải làm lại bản thoả thuận phân chia tài sản (cho con chú tôi hiện sinh sống tại Yên Bái) và tất cả những người có quyền thừa kế phải lên Phòng Tư
Gia đình bố tôi có 3 anh em (2 bác của tôi đã thành niên và không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự). Ông và bà nội tôi trước khi chết có di chúc để lại toàn bộ tài sản cho bố tôi. Sau khi ông bà tôi mất không lâu thì bố tôi cũng mất mà chưa kịp làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế. Vậy bây giờ mẹ tôi và tôi có được thừa kế di sản mà ông bà
Tôi có 1 vấn đề mong nhận được sự tư vấn của các luật sư. Nội dung như sau - Công ty tôi đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (có thời hạn 10 năm kể từ ngày nộp đơn), giấy chứng nhận này có thể gia hạn - Nay công ty tôi muốn chuyển nhượng toàn bộ quyền sở hữu, sử dụng nhãn hiệu này cho 1 cty khác, 2 bên đã đồng ý về
Nhà tôi xây dựng vào năm 2005 có xin giấy phép, bản vẽ, đóng thuế đầy đủ. Nay tôi thực hiện hợp đồng tặng cho nhà ở cùng với đất cho con trai tôi. Vậy con tôi có được chứng nhận nhà ở trên đất không?
công dân có chỗ ở thuộc trường hợp quy định tại điểm c, điểm d khoản 1 Điều 26 của Luật Cư trú;
d) Giấy tờ của cơ quan, tổ chức do thủ trưởng cơ quan, tổ chức ký tên, đóng dấu chứng minh về việc được cấp, sử dụng nhà ở, chuyển nhượng nhà ở, có nhà ở tạo lập trên đất do cơ quan, tổ chức giao đất để làm nhà ở (đối với nhà ở, đất thuộc thẩm quyền
làm giấy chủ quyền sử dụng thửa đất 5048m2 nêu trên từ năm 1995. Sau đó tôi có làm đơn khiếu nại thì được Ban điều hành Nhà lớn cho hòa giải. Trong phiên hòa giải này, người con nuôi của chú tôi đồng ý trả lại cho tôi 16m chiều ngang và chiều dài hết thửa đất. Xin nói thêm, trước khi chú tôi qua đời, năm 1982 chú tôi có lập một di chúc, trong di chúc
Cách đây 2 năm (năm 2010), mẹ tôi có mua 1 căn nhà ở thị trấn Lái Thiêu, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương và đưa cho tôi đứng tên sổ đỏ để thuận tiện trong việc quản lý. Trong quá trình quản lý, tôi đã cho thuê căn nhà này. Hợp đồng cho thuê kéo dài 5 năm (đến năm 2015) có ra phòng công chứng xác nhận. Nay tôi chuẩn bị lập gia đình theo chồng về
sơ ở đâu (tôi có phải về hai tỉnh cũ để xin giấy xác nhận là không có án tích hay không)?
+ Ông Hồng Văn Hải: Theo Điều 44 Luật LLTP, thẩm quyền cấp Phiếu LLTP quy định cụ thể là:
1. Trung tâm LLTP quốc gia thực hiện việc cấp Phiếu LLTP trong các trường hợp sau đây:
a) Công dân Việt Nam mà không xác định được nơi thường trú hoặc nơi
Chị gái tôi sinh sống ở Pháp và đang chuẩn bị xin định cư bên đó. Chị nhờ tôi xin giúp giấy lý lịch tư pháp, như vậy có được không? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp? Tôi muốn biết thủ tục có phức tạp và mất nhiều thời gian không? Trước khi sang Pháp, chị tôi sinh sống và có hộ khẩu thường trú ở quận Đống Đa, Hà Nội.
Khi mua nhà của ông A, tôi đã trả đủ tiền, công chứng hợp đồng mua bán nhà, nhận nhà và hồ sơ về nhà. Nhưng tôi đánh rơi bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và người nhặt được đã trả lại cho ông A. Ông A đem giấy chứng nhận đó đi thế chấp cho ông B để vay tiền. Xin hỏi: Ông B chiếm giữ giấy chứng nhận đó có hợp pháp không? Làm cách nào
Tháng 9/2010 tôi đã thỏa thuận mua 1 căn nhà của bà A và đã thực hiện việc công chứng, thanh toán tiền đầy đủ (có biên nhận), tuy nhiên vì công tác xa nên tôi chưa thực hiện việc đăng kí quyền sở hữu. Đến tháng 12/10 bà A và bà C xảy ra tranh chấp vay mượn tiền (bà C cho bà A vay tiền lấy lãi). Bà C đã khởi kiện bà A để đòi tiền tại tòa án. Vậy
Bố mẹ tôi có bốn người con, ba gái một trai, hiện nay đã mất có để lại căn hộ cho anh trai tôi bằng di chúc đã được công chứng.Ba người con gái hiện đang sống và làm việc tại Việt Nam đã từ chối nhận thừa kế, nên người thừa kế là anh trai tôi hiện đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài. Vậy xin cho hỏi để nhận giấy chứng nhận sở hữu nhà thì
tôi cung cấp thêm bản dịch tiếng anh và đóng tiền dịch thì lại được hẹn nhận cả 2 phiếu vào ngày 29/09/2010. Xin hỏi: 1. Sở Tư pháp thực hiện việc cấp phiếu lý lịch cho tôi như vậy có đúng không? 2. Tôi phải khiếu nại lên cơ quan nào để giải quyết về vấn đề này?
Bố mẹ tôi có một mảnh đất 150m2 đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Kế bên có một mảnh đất 80m2, sử dụng từ trước năm 1983, sau năm 1983 bố mẹ tôi xây một căn nhà cấp 4 để cho chị em tôi sử dụng, nhưng chưa có chứng nhận. Nay Bố tôi có nhu cầu xây nhà, muốn làm thủ tục Đăng ký quyền sử dụng đất thì thủ tục, giấy tờ như thế nào. Lệ phí là
), nhưng đây chỉ là hợp đồng mua bán được ký kết trong gia đình tôi mà không có công chứng hợp pháp. Vậy thưa Luật sư, để tôi có quyền sở hữu hợp pháp 50% giá trị ngôi nhà trên thì tôi cần phải làm những giấy tờ hay thủ tục cụ thể nào. Rất mong nhận được sự giải đáp tư luật sư. Xin chân thành cảm ơn và trân trọng kính chào!