Xin cho tôi hỏi: sáng ngày 8/3/2013 tôi có cho 1 nữ bảo vệ của công ty vệ sĩ bảo an đang công tác nơi tôi làm việc, mượn xe đi mua đồ ăn sáng, nhưng người này đã lấy luôn xe của tôi và bỏ trốn đến nay chưa tìm được (giá trị chiếc xe 31 triệu đồng, gồm nhiều giấy tờ quang trọng và 1 số tiền để trong xe) tôi đã đi trình báo cơ quan công an nhờ
, giấy tờ giao dịch, biển hiệu, phương tiện quảng cáo và các phương tiện kinh doanh khác, trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ.
Như vậy hành vi của những chủ cửa hàng trên đã xâm phạm quyền của chỉ dẫn địa lý được bảo hộ.
Để bảo vệ quyền đối với thương hiệu và lợi ích của mình, chị có thể thực hiện các biện
lên làm CT, sau đó những đồng chí cũ đã nghỉ hưu liên tục làm phiền kiện cáo nhiều lần nhưng không thành công vì khi anh tôi được gọi xuống huyện làm việc đều được kết luận là vô tội. Có một anh kế toán ngày trước đã làm trái quy định tham ô của nhà nước bị anh tôi điều tra ra và bắt hoàn trả số tiền đó lại, sau nhiều năm giờ anh tôi bị những người
hộ chứ không hút thuốc nhưng vẫn không được người chủ bán thuốc đồng ý. Xin hỏi, pháp luật có quy định nào cấm trẻ em hút thuốc lá hoặc mua thuốc lá không, việc không bán thuốc lá cho em bé nêu trên đúng hay sai?
lịch được xếp hạng từ 4 sao trở lên hoặc hạng cao cấp được hoạt động sau 12 giờ đêm nhưng không quá 2 giờ sáng).
Tại điểm b, khoản 3, Điều 19 của Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo, quy định vi phạm quy định cấm đối với hoạt động văn hóa
Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo(viết gọn là Nghị định số 158/2013/NĐ-CP), tại Điều 51 quy định vi phạm quy định về hành vi cấm trong hoạt động quảng cáo cụ thể như sau:
“1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2