Tội hành hạ người khác được quy định tại Điều 110 Bộ luật hình sự năm 1999:
“1. Người nào đối xử tàn ác với người lệ thuộc mình thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến ba năm: a- Đối với người
Hành vi cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, tùy tính chất, mức độ sẽ bị xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Điều 104 của Bộ luật Hình sự quy định về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác như sau:
“1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức
được thực hiện một cách cố ý, người phạm tội ý thức được tính chất nguy hiểm của hành vi, thấy trước và mong muốn hậu quả sẽ xảy ra. Hậu quả đối với tội cố ý gây thương tích là thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe nạn nhân (có thể kể cả hậu quả dẫn đến chết người), còn với tội cố ý giết người đó là hậu quả chết người.
Để xác định tội danh, cần
Hoàng Đức T uống rượu say nên điều khiển xe máy trên đường về đã gây ra tai nạn giao thông làm bị thương nặng một người đi xe đạp. Sau khi gây tai nạn, anh T và gia đình anh đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và đã thực hiện việc bồi thường đầy đủ các chi phí cho họ, gia đình người bị hại cũng có đơn xin không xử lý hình sự đối với anh T
an toàn, vệ sinh lao động. Tham gia và hưởng bảo hiểm tai nạn lao động theo hình tức tự nguyện do Chính phủ quy định. Căn cứ vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, khả năng ngân sách Nhà nước trong từng thời kỳ, Chính phủ quy định chi tiết về việc hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện. Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi
Gần nhà tôi có gia đình kinh doanh nhưng thường xuyên gây ồn ào, làm ảnh hưởng chung tới các hộ xung quanh. Xin hỏi, pháp luật quy định về xử phạt đối với các trường hợp ồn ào, mất trật tự gây ảnh hưởng tới hàng xóm như thế nào.
trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% hoặc từ 11% đến 30% nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
Phạm tội gây thương
Tôi có người bạn vì lý do làm ăn có nhờ tôi đứng tên sở hữu dùm một chiếc xe ôtô tải, nhưng xe này vẫn do chị ta trực tiếp quản lý, sử dụng. Hiện tại tôi rất lo lắng, vì có nghe thông tin trên báo, đài tuyên truyền pháp luật quy định về trách nhiệm của chủ xe cơ giới, nếu xe nêu trên do tôi đứng tên sở hữu không may gây tai nạn thì trách nhiệm của
lách, đánh võng; đuổi nhau trên đường;
b) Đi xe bằng một bánh đối với xe đạp, xe đạp máy; đi xe bằng hai bánh đối với xe xích lô;
c) Gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu người bị nạn;
d) Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp
Tôi là nạn nhân trong một vụ tai nạn giao thông. Gia đình người gây tai nạn bồi thường cho tôi 10 triệu đồng và tôi thấy mức trên là thấp. Xin cho hỏi theo quy định của pháp luật tôi sẽ được bồi thường như thế nào?
thường. Khi tôi muốn xem đơn kiện của người kia và giấy chứng thương của người kiện. Thi bên công an ko cho. Tôi chỉ vì cứu người nhà và tự vệ cho bản thân.. Vì giữa ban ngày người kia vào nhà tôi hành hung tôi và người nhà... Vậy xin cho hỏi tôi có vi phạm tội có ý gây thương tích và có bị khởi tố luật hình sự như công an đã nói không... Xin cám ơn!
Vừa qua em có đi chơi. Trên đường đi có gặp 1 đám thanh niên cầm dao liềm và gậy đánh người em có đỗ xe lại và can ngăn. Nhưng lại bị đám thanh niên đó quay lại hành hung rồi bỏ chạy em được người dân xung quanh đưa đi cấp cứu phải mổ vì bị chảy máu não.. tổn thương trên 11% sức khẻo. luật sư cho em hỏi.. tại sao gia đình em viết đơn kiện cơ
Tôi là giáo viên bộ môn Thể dục trường THCS. Tháng 4/2015, tham gia đội bóng của phòng GD - ĐT, đi thi đấu môn bóng đá do sở GD - ĐT tổ chức. Trong khi thi đấu tôi bị chấn thương và bị gãy xương, được đoàn điều tra của trường lập biên bản tai nạn lao động, giám định y khoa được xác nhận mất sức lao động là 8%. Khi nộp hồ sơ lên Bảo hiểm Xã
gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% hoặc từ 11% đến 30%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại
Cách đây 2 tháng em vào nhà bạn trai chơi, sau đó tụi em xảy ra mâu thuẫn nên em bỏ về nhà em. Sau đó bạn trai em kêu em gái ruột của bạn em đi kiếm em, bắt em phải quay lại nhà bạn em, nếu không sẽ đập đầu con gái của người em đó, lúc đó bạn em và người em đó cự cãi nhau nên bạn e đã gây ra vết thương trên cổ người em gái. Em sợ nên em đã chở
trai khác...Nhưng T 1 mực khẳng định là do A làm và đòi A phải chịu trách nhiệm. Hiện tại A đang rất hoang mang không biết đó có phải là con của mình hay không, nếu đó là con của A thì A chấp nhận T và con thì không sao, nếu lỡ không phải con của A mà T bắt buộc A nhận con thì có hơi không được hợp lý. Hiện tại T đang đòi kiện A ra tòa, nếu A bị
lấy tiền đi. ( lý do là đất của ông bà, trồng mía trên đất ông bà để lại cho bố thì là vẫn là của bố) các em không chịu và ra thị xã kêu cầu các Bá can ngăn,Các Bá thương các cháu có bố cũng như mồ côi, không giúp được lại lấy đi của các em, rồi cũng Bá bị vạ lây, Bố em lấy gạch đập vào đầu Bá cả hiện tại đang cấp cứu bệnh viện Tỉnh Cao Bằng. đưa lời
Tôi có nhà đất tại thành phố Cam Ranh, tạo lập năm 1964, có giấy phép xây dựng do chính quyền thời đó cấp. Năm 1980 tôi ra nước ngoài sinh sống, sau đó mấy năm vợ tôi cũng ra nước ngoài. Nhà đất của chúng tôi giao cho con gái tôi ở. Những năm 2000 thỉnh thoảng về Việt Nam tôi vẫn ở với con cháu tại đây. Năm 2007 con gái tôi bị tai nạn giao
mốc tính và cách tính khác nhau.
Cồn (hay còn gọi là rượu) là một chất gây ảo giác nặng với hệ thần kinh. Nó làm hệ thần kinh mất khả năng tự chủ, mất khả năng định hướng, mất khả năng điều khiển vận động. Trong các trường hợp điều khiển phương tiện giao thông, cồn dễ khiến người điều khiển phương tiện gây ra tai nạn.
Sở dĩ Ủy ban ATGTQG yêu cầu