tiếp tục sử dụng đất bình thường mà không cần phải làm thủ tục điều chỉnh thời hạn sử dụng đất.
Trường hợp bạn muốn thực hiện thủ tục này, thì theo Khoản 3 Điều 74 Nghị định 43/2014/NĐ-CP, bạn cần chuẩn bị hồ sơ đề nghị xác nhận lại thời hạn sử dụng đất và nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất để kiểm tra hồ sơ. Sau đó, Ủy ban nhân dân cấp xã
(làm giấy bà ngoại ủy quyền cho người đó) viết đơn lên UBND huyện (có người quen của bác cả) đòi tất cả các phần đất mang tên bà ngoại tôi trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Huyện đã giao cho UBND trị trấn giải quyết, hòa giải. Sau nhiều lần hòa giải không thành thì phó chủ tịch UBND trị trấn đã có văn bản hủy 2 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Năm 2011 ở xã tôi có đo đạc lại diện tích đất đai, để cấp mới quyền sử đụng đất. Đến nay một số hộ dân đã có sổ. Gia đình tôi chưa có. Tôi muốn hỏi: Lúc làm hồ sơ cấp quyền sử dụng đất theo bản đồ quy hoạch mà uỷ ban nhân dân xã thiết lập sau khi đã dạc lại đất đai thì diện tích đất thuộc đất vườn gia đình tôi được phép sử dụng là 803m vuông
Gia đình chúng tôi đang có vướng mắc về tranh chấp đất đai, rất mong được sự giúp đỡ của Luật sư. Tại thời điểm năm 1996, gia đình tôi có 7 khẩu Gia đình tôi được UBND Xã Tịnh Ấn Tây cấp đất theo N.Đ 64/C.P xét duyệt và cấp cho 6 nhân khẩu (trừ em trai Út sinh năm 1996 không được UBND xét cấp) với tổng diện tích là: 3.206m2 Hiện (1
Vụ việc nhà tôi là thế này: Sát nhà tôi có một miếng đất diện tích: 5m x 29m Lô đất này thuộc khu vực chưa phân định quản lý hành chính của Nông trường hay của UBND xã nên nguyên một khu đất chổ nhà tôi khoảng 70 hộ dân đến nay vẫn chưa làm sổ đỏ được. Ngày 14/5/2000, gia đình tôi có nhận chuyển nhượng lô đất trên từ ông A. Ông A được cô B (con
Xin cho tôi hỏi hiện nay theo Điều 64 Nghị định 43/2014/NĐ-CP có quy định "Hợp đồng, văn bản giao dịch về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của hộ gia đình phải được người có tên trên Giấy chứng nhận hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật về dân sự ký tên." Điều này gây nhâm lẫn trong cách hiểu của các cơ
Bố tôi có mua 1 mảnh đất 60m2 từ năm 1984 nhưng không có giấy tờ gi.Năm 1994 có làm giấy sang nhượng với bên bán đất và được ủy ban nhân dân xã chứng thực ngày 19/8/1994. Đến nay, người nhà bên kia lại được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với 60m2 mà bố tôi đã mua. Xin luật sư tư vấn cho bố tôi nên phải làm gi để đòi lại quyền sử dụng 60m
Gia đình tôi có 1 mảnh đất được bố mẹ tặng cho làm thủ tục thừa kế đã nhận được giấy chứng nhận QSDĐ năm 2009 do ủy ban nhân dân thị xã cấp. Vừa qua, anh trai tôi kiện mẹ tôi đòi tài sản là " đất" bố tôi đã qua đời năm 2009 và UBND thị xã có công văn yêu cầu tôi và 1 số ... anh chị em nộp lại giấy chứng nhận QSDĐ, nếu không sẽ hủy quyền sử dụng
Bà nội e có mua một miếng đất nằm trong diện quy hoạch và nội đã nhận tiền đền bù rồi,thời gian sao chủ đầu tư mới cấp cho nội e một tờ giấy nền tái định cư. Do tuổi đã cao đi đứng khó khăn nội e đã làm giấy ủy quyền có chứng thực của ủy ban xã vào năm 2006 cho ba e được quyền đăng ký nhận nền tái định cư,khi ấy nội và ba ko đủ tiền để mua nền
tôi tìm ra được giấy tờ chứng nhận ba tôi là chủ sỡ hữu của 5ha rừng trên. Gia đình tôi đã đến nhà ông bí thư và đưa ra giấy tờ trên để yêu cầu ông phải trả lại đất cho nhà tôi, nhưng ông ta không chấp nhận, mặc dù ông không có bất cứ giấy tờ nào chứng minh là ông đã từng làm chung với ba tôi trên mảnh rừng đó. Gia đình tôi đã viết đơn lên Ủy Ban
Theo Điều 10, Luật đất đai 2013 thì đất trồng cây lâu năm thuộc nhóm đất nông nghiệp, đất ở thuộc nhóm đất phi nông nghiệp. Nếu bạn muốn chuyển mục đích sử dụng đất thì theo khoản 1, Điều 57 và Điều 59, Luật Đất đai, việc này phải được phép của Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có đất.
Về nghĩa vụ tài chính:
Điều 109 Luật đất đai và Điểm b
đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng và đất rừng phòng hộ để thực hiện dự án đầu tư trên địa bàn trình Ủy ban nhân dân cùng cấp để báo cáo Ủy ban nhân dân cấp trên hoặc Bộ Tài nguyên và Môi trường;
b) Trong thời hạn không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm chủ trì thẩm định
Kính thưa các bác, hiện nay nhà em đang có một việc cấp bách nhờ các bác luật sư giúp em. Em được bà nội đưa về sống từ nhỏ, em là người nuôi dưỡng nội, bà năm nay đã 95t. Năm 2007 bà nội có cho em 2 thửa đất, các thửa đất này trước khi cho có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khi làm hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất do không có điều kiện
Bố mẹ tôi có 1 mảnh đất được cấp Giấy chứng nhận năm 2010. Năm 2012 bố tôi mất, năm 2014 ông nội tôi mất. Hiện giờ bà nội tôi vẫn còn sống, tôi còn 1 người em trai. Vậy xin hỏi mảnh đất đó sẽ được phân chia như thế nào và nếu muốn để mảnh đất đó là tài sản riêng của mẹ tôi thì thủ tục gồm có những giấy tờ gì? Xin chân thành cám ơn!
Cháu xin chào Luật Sư Cháu tên là Trần Thế Dân. Gia đình cháu có một chuyện mọng luật sư giải đáp thắc mắc hộ cháu. Gia đình cháu gồm có Bà nội, Bố mẹ và cháu sống cùng nhau trên một mảnh đất rông 360m2 có bề ngang 13.5m. Mảnh đất này trước đây được đổi từ một mảnh đất cũ của Ông nội. Ông Nội cháu có 4 người con. Ông nội tham gia kháng chiến và
đã bị ông A lừa và xin ngân hàng cho trả dần số tiền gốc nhưng không được chấp thuận. Trong thời gian này, bố cháu đang hoàn thiện hồ sơ để kết hợp luật sư đưa vụ việc ra tòa vì bố cháu không tham gia ký kết bất cứ giấy tờ gì với ngân hàng. Nhưng trong thời gian này, ngân hàng ba lần đưa lực lượng đặc nhiệm của ngân hàng (lực lượng này mặc đồng phục
thế chấp vẫn được tiếp tục sử dụng đất trong thời hạn thế chấp.
Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản, phải làm thủ tục và đăng ký tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về đất đai.
Tôi được Ủy ban nhân dân huyện giao 150m2 đất nông nghiệp để sử dụng từ năm 1995. Đến 2010 tôi làm giấy tay chuyển phần đất này cho chị tôi tiếp tục sử dụng, canh tác. Nay chị tôi làm thủ tục xin cấp “sổ đỏ” thì chị tôi có phải đóng tiền sử dụng đất và thuế chuyển quyền sử dụng đất hay không?