Gia đình tôi có diện tích đất ở, bố mẹ tôi đã chia đều cho ba anh em chúng tôi; anh em chúng tôi đã hoàn thành việc tách hộ, tách thửa. Mẹ tôi để lại diện tích đất là 50 mét vuông để sau này dưỡng già. Diện tích này đứng tên mẹ tôi, chủ hộ và tên bố tôi (bố tôi đã mất năm 1999 nhưng vì nguồn gốc đất có đứng tên cả cha mẹ tôi, đã được lưu lại
gia đình tôi phải do gia đình đứng ra viết đơn và hoàn thiện các thủ tục đề nghị các cơ quan có thẩm quyền cấp hay các cơ quan cùng với chính quyền địa phương thực hiện trách nhiệm đến làm các thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho gia đình tôi. Nếu gia đình phải thực hiện trách nhiệm thì gia đình tôi phải làm những thủ tục gì, tại đâu
khai báo toàn bộ sự thật, Anh của cháu ở trong nhóm đó có phải chịu tội đồng phạm giết người không ạ. (anh ấy chỉ được thuê bắt người và cho nạn nhân uống thuốc ngủ) Cháu xin chân thành cảm ơn
đến tháng 12/2009 Anh cháu co lệnh bắt giam và đến tháng 6/2010 Anh cháu bị chuyển đổi tội danh sang tội đồng phạm giết người. Cơ quan xét xử sơ thẩm tuyên anh cháu 18 năm tù và 1 người nữa 14 năm tù. Đến cấp phúc thẩm tuyên Anh cháu bị xử 17 năm vì tội đồng phạm giết người theo khoản 1 điều 93 với tình tiết tăng nặng là phạm tội với tính chất côn đồ
Tôi và các bên có tranh chấp về nhà đất... đã đàm phán nhiều lần mà không thành. Nay muốn nhờ toà án giải quyết Xin cho biết thủ tục khởi kiện dân sự (hôn nhân gia đình) thế nào ?
đó tương đương với số lượng chất ma tuý quy định tại một trong các điểm từ điểm a đến điểm g khoản 4 Điều này.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
1. A có ý định giết B, và dự tính sẽ cầm dao chém B chết, Khi gặp B, A đã mang dao ra và đuổi theo B chém, B hoản loạn bỏ chạy một đoạn thì vấp phải cục đá đập đầu xuống đất chết ngay tại chỗ. Vậy cho hỏi có thể truy cứu trách nhiệm của A về tội giết người được không ? Nếu có thì A phạm tội ở giai đoạn nào ? 2. Có trường hợp nào phạm tội ở giai
Gần đây ở địa bàn huyện tôi xảy ra nhiều vụ án về tham nhũng nhưng khi xét xử tôi thấy những người được hưởng án treo cũng nhiều. Nay xin luật gia cho biết luật không cho hưởng án treo những trường hợp nào. Cán bộ phạm tội tham nhũng có được hưởng án treo không?
Chú tôi làm việc trong ban giải phóng mặt bằng huyện, có liên quan đến vấn đề thu hồi đất, đền bù đất. Sau khi thanh tra vào kiểm tra, chú tôi bị khởi tố về tội tham nhũng. Vụ việc chuẩn bị xét xử, tôi muốn biết trường hợp của chú tôi có đủ điều kiện được hưởng án treo không và quy định cụ thể như thế nào?
Án treo không phải là một loại hình phạt quy định trong hệ thống hình phạt của Bộ luật Hình sự (BLHS). Theo Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao, án treo là miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện. Có thể cho rằng, án treo là trường hợp ngoại lệ, đặc biệt của việc thi hành hình phạt tù, người bị kết án tù có thời hạn không buộc phải
sư nào có nhã ý muốn giúp e trai e hãy nhanh chóng phản hồi giúp e! (phiên tòa sơ thẩm ngày 13/2/2012 thời gian kháng án là 15 ngày kể từ ngày sơ thẩm) nếu kháng án thành công gia đình e xin cảm ơn và hậu tạ!
được hưởng án treo có thể phải chịu hình phạt bổ sung là phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định theo quy định tại Điều 30 và Điều 36 của Bộ luật này.
4. Người được hưởng án treo đã chấp hành được một phần hai thời gian thử thách và có nhiều tiến bộ thì theo đề nghị của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giám sát
trộm cắp tài sản và tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có nên đối chiếu với quy định trên cháu không đủ điều kiện được hưởng án treo ./.
(Điều 60 BLHS và Nghị quyết 01/2013/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 06/11/2013)
Trước hết em cần trình báo sự việc ra cơ quan công an để cơ quan chức năng lập biên bản về sự việc, sau đó em yêu cần phải có kết luận giám định để xác định tỷ lệ thương tích.Trường hợp thương tích của em từ 11% trở lên thì người gây ra thương tích sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 104 Bộ luật Hình sự.
Điều 104. Tội
Theo tôi các bạn nên tự hòa giải để giải quyết trên tinh thần thiện chí, bỏ qua cho nhau. Bạn cũng cần trình báo với cơ quan công an phường/xã sở tại để xử lý, xác minh ban đầu vụ việc. Nếu có dấu hiệu hình sự sẽ chuyển cơ quan điều tra để xử lý theo thẩm quyền. Nếu vụ việc chỉ dừng lại ở vấn đề trách nhiệm dân sự thì bạn có thể khởi kiện ra Tòa
Tòa nói vì anh tôi không tiền án, đang làm việc ổn định tại công ty nước ngoài, bị hại (Anh vợ) đơn có bãi nại. bị hại không yêu cầu bồi thường. Và bị hại cũng có 1 phần lỗi là đến nhà người khác gây lộn trước. Nên Tòa Q, HCM tuyên 2 năm treo, thử thách 36 tháng. Sau đó bị hại nghĩ thấy án treo nhẹ quá muốn anh tôi bị án tù giam nên kháng cáo
ba em và chú em thì hai người không có đánh hai người kia. Nhưng vấn đề lại ở chỗ ba em có cầm theo một thanh sắt để phòng thân vì sợ người ta đánh lại. Mùng 2/2 vừa rồi thì người kia về nhà, chỉ chấn thương phần mềm, cổ còn hơi đau. Gia đình em có gọi điện và xuống thăm mấy lần, đã đưa 5 triệu để lo tiền thuốc." Vậy theo như vụ việc trên, ba và
khái niệm: Người chưa thành niên là người dưới 18 tuổi, chưa phát triển hoàn thiện về thể chất và tinh thần, chưa có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ pháp lý như người đã thành niên.
2. Khái niệm tội phạm do người chưa thành niên gây ra
Điều 12 Bộ luật Hình sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự:
“1
quan nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm.
2. Người chưa thành niên phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự, nếu người đó phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và