Ba mẹ tôi nay đều đã qua đời, không để lại di chúc. 5 anh em chúng tôi dự định chia thừa kế tài sản của ba mẹ tôi để lại, nhưng trong việc này có nhiều quan điểm bất đồng. Do đó, chúng tôi có thể nhờ người có uy tín đứng ra chia thừa kế hay không? Cách thức phân chia như thế nào?
của mẹ tôi) để sửa chữa nhà. Như vậy có được pháp luật cho phép hay không, trong khi nhà của chúng tôi, người thuê chính đã chết, người chiếm ngụ ở lại ngang nhiên chiếm đoạt nhà của chúng tôi, lấy lý do sửa chữa để chiếm đoạt nhà của chúng tôi. Xin Luật sư tư vấn giúp, xin chân thành cám ơn.
Kính gửi: Quý luật sư nhà tôi có tổng cộng 8 người con, 4 người ở bên nước ngoài, ba tôi đã mất không để lại di chúc nay mẹ tôi muốn để lại di chúc (căn nhà) cho con trai út để làm nhà tổ thì phải làm giấy tờ như thế nào?
Tôi có trường hợp vướng mắc về đất đai thừa kế như sau, xin được giải đáp: 1. Chia Thừa kế quyền sử dụng đất là việc chuyển quyền sử dụng đất của người chết sang cho người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật phù hợp với quy định của pháp luật. Về nguyên tắc, người sử dụng đất phải có "giấy đỏ" hoặc "giấy hồng" thì mới được để thừa kế quyền
chối nhận di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế. Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế nếu không có từ chối nhận di sản thì được coi là đồng ý nhận thừa kế.
Do đó chồng bạn có lập văn bản từ chối nhận di sản vào năm 2009 là không đúng pháp luật.
Nếu năm 2009 các đồng thừa kế đồng ý tặng cho mẹ chồng bạn và mẹ chồng bạn đã đứng tên nhà đất
khi bán chỉ mình Ba em hưởng Trước khi Bà Nội mất đã cho tặng hai anh em như sau: (9mx25m) mỗi người Ba mẹ em chỉ có hai anh em trai Anh trai em làm anh khá giả nên ủy quyền cho em toàn bộ số tài sản để lại Cuối cùng em được 18mx25m đã làm sổ Hồng tên Em Cho em hỏi các Luật sư Đất hiện tại em đứng tên ( Số Hồng) 3 Cô có quyền kiện tụng gì không? (1
Tháng 9-1996, cha mẹ tôi lập di chúc để lại nhà đất cho bốn người con. Sau đó, người con út đã bán phần tài sản của mình và cam kết sẽ không tranh chấp. Nay người chị ở nước ngoài ủy quyền cho người em út tranh chấp thừa kế di sản trên. Người chị và người em út có quyền làm vậy không?
cho tôi. Năm 2010 tôi HĐCN 1/2 cho chi tôi 2011 tôi xây lại nhà thì 1cô có chồng không có trong hộ khẩu về tranh chấp. Và mới đây tòa án sơ thẩm tuyên việc cấp sổ cho cô tôi là không đúng pháp luật tuyên hủy sổ và tuyên vô hiệu luôn 2 sổ của tôi và chi tôi. Tòa nói cô tôi tự ý đi làm sổ không có sự ủy quyền của ông tôi nên tuyên hủy như vậy cóđúng
Tôi xin trình bày như sau: Nguồn gốc thửa đất: Nguyên trước năm 1970, vợ chồng bố tôilà Trần Đốm(đã chết năm 1994)và Trương Thị Á có tạo lập được một thửa đất, được Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 1991, Giấy CNQSDĐ mang tên Trần Đốm, vào thời điểm năm 1991 pháp luật quy định chủ hộ
Khoản 1 Điều 642 Bộ luật Dân sự 2005 quy định:
“Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác”
Pháp luật chỉ có trừ trường hợp việc từ chối nhận di sản nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác thì không
Năm 2014, bố mẹ tôi tai nạn qua đời mà không lập di chúc gì. Hiện tại căn nhà và mảnh đất tôi đang ở đứng tên bố tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi, con tôi sau này cứ mặc định ở mà không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế có vi phạm pháp luật không?
Gia đình tôi có hai chị em gái. Bố đã mất từ lâu, chỉ còn mẹ nay đã già yếu và bị lẫn. Nên chị em tôi có thỏa thuận căn nhà hiện nay của mẹ tôi sau này sẽ do chị thừa hưởng và quản lý, không được bán lại cho bất cứ ai. Vậy nếu khi mẹ tôi mất, tôi có cần làm giấy khước từ di sản thừa kế không? Nếu lỡ sau này chị tôi bán nhà, tôi có quyền ngăn cản
được Ông A uỷ quyền lúc còn sống, tức là con trai Út được quyền đứng tên nhà đó 1 mình. Buộc lòng chị cả X phải đại diện đứng ra đưa đơn kiện, con trai Út không tham gia hoà giải 2 lần. Xin luật sư vấn giúp, xin chân thành cảm ơn: 1. Thống nhất của 6 người con còn lại có hợp pháp hay không? có hợp tình hợp lý không ạ? 2. Trong TH con trai Út không
nước ngoài, trong năm này ông nội tôi mất, không để lại di chúc - Năm 1991 Bà nội tôi mất, có để lại di chúc cho ba tôi - Hiện nay cả gia đình chú và cô út đều muốn cho ba tôi phần thừa kế từ ông nội tôi - Họ rất bận nên muốn ủy quyền cho ba tôi làm những thủ tục khai nhận và cho tặng tài sản thừa kế thay họ - Có một phát sinh là chú tôi mới mất, thím
Bà Ngô Thị Hoa (Bắc Ninh) được tuyển dụng làm cán bộ Tư pháp-Hộ tịch từ tháng 10/2012 tại UBND xã theo chế độ hợp đồng. UBND xã đã có văn bản đề nghị cơ quan BHXH cho bà được tham gia BHXH nhưng không được chấp thuận với lý do bà không phải là công chức. Vậy, trường hợp của bà Hoa có được tham gia BHXH bắt buộc không?
Bà Trương Thị Hòa (Hải Phòng) mua nhà của ông Đặng Ngọc Tuấn và vợ là bà Vũ Thị Hiển. Vợ chồng ông Tuấn đi Mỹ sinh sống đã ủy quyền toàn phần cho em gái cùng mẹ khác cha là chị Bùi Kim Thu (hợp đồng ủy quyền có hiệu lực trong 2 năm) được toàn quyền bán nhà cho bà Hòa. Theo thỏa thuận giữa hai bên mua bán, bà Hòa sẽ làm thủ tục giấy tờ đăng ký
Tôi là trưởng nhóm thợ xây dựng chuyên nhận thầu công việc tại các công trình xây dựng, sau đó giao lại cho anh em trong nhóm làm. Lâu nay, chúng tôi chỉ làm việc với đơn vị nhận thi công bằng việc trao đổi trực tiếp với nhau chứ không có hợp đồng lao động. Luật sư cho tôi hỏi: Tôi có thể thay mặt cho những người lao động trong nhóm ký hợp đồng
có ghi rõ nội dung chú (H) được bố tôi (Q) ủy quyền mua bán mảnh đất cho mình và lập luận với mẹ tôi rằng: đất là của dòng họ Nguyễn nên các con dâu không có quyền đồng ý hay không, bên cạnh đó, chú H đã được bố tôi ủy quyền toàn bộ cho việc bán mảnh đất này nên chú có toàn quyền quyết định. Mẹ tôi xem giấy và quả quyết: Bố tôi ko bao giờ làm như
Giám đốc công ty bạn là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, nhân danh doanh nghiệp và vì lợi ích của doanh nghiệp. Nếu Giám đốc công ty bạn ký hợp đồng lao động với chính mình thì sẽ có chiều hướng vi phạm vào việc người đại diện giao dịch với chính mình.
Giám đốc công ty bạn có thể ủy quyền cho một người khác (phó Giám đốc chẳng