nghề nghiệp chuyên ngành chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ quy định cụ thể tiêu chuẩn, điều kiện, nội dung, hình thức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức. Tuy nhiên, cho đến nay việc tổ chức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức chưa được các Bộ quản lý chuyên ngành và Bộ Nội vụ hướng dẫn tổ chức, nên địa phương
02 tiêu chuẩn nâng bậc lương thường xuyên theo quy định tại Khoản 2, Điều 2, Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31 tháng 7 năm 2013 của Bộ Nội vụ;
b) Lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ đã được cấp có thẩm quyền quyết định công nhận bằng văn bản;
c) Chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh và tính đến ngày
tiêu chuẩn quy định chung về nâng lương và lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ đã được cấp có thẩm quyền quyết định công nhận bằng văn bản, nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh và tính đến ngày 31 tháng 12 của năm xét nâng bậc lương trước thời hạn còn thiếu từ 12 tháng trở xuống để được nâng bậc lương thường
Tại Thông tư 08/2013 ngày 31/7/2013 hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và trước thời hạn đối với cán bộ, công, viên chức và người lao động do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành quy định chế độ nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ: Điều kiện và chế độ được hưởng: Đối tượng đạt đủ 2 tiêu
Tiêu chuẩn xét nâng bậc lương
Theo điểm a, điểm c, khoản 1, Điều 1 Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động, thì cán bộ, công chức, viên chức và người làm việc theo chế độ hợp đồng lao
lương.
Theo điểm b, khoản 2, Điều 2 Thông tư số 08/2013/TT-BNV, người lao động theo hợp đồng lao động trong cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập (đối tượng quy định tại điểm c, khoản 1, Điều 1 Thông tư này) có đủ điều kiện thời gian giữ bậc trong ngạch hoặc trong chức danh quy định tại khoản 1 Điều này và qua đánh giá đạt đủ 2 tiêu chuẩn
Thông tư số 02/2007/TT- BNV ngày 25/5/2007 của Bộ Nội vụ hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức, viên chức, quy định việc xếp lương khi chuyển loại công chức, viên chức được hướng dẫn tại khoản 3 Mục II Thông tư này như sau:
Trường hợp công chức, viên chức đủ tiêu chuẩn và điều kiện được cấp có thẩm quyền
trước thời hạn cho lần sau.
Tiêu chuẩn thành tích xét nâng bậc lương trước thời hạn
Tiêu chuẩn, cấp độ về lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ và thời gian được nâng bậc lương trước thời hạn tương ứng với từng cấp độ thành tích khác nhau của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động do người đứng đầu cơ quan, đơn vị quản lý
Trường hợp này bạn căn cứ thang bảng lương công ty để áp dụng , tôi không thể nắm cụ thể để tư vấn cụ thể cho bạn được nhưng xin nêu mấy nguyên tắc xét nâng lương:
1. NLĐ đủ tiêu chuẩn xét nâng lương thì định kỳ hàng năm sẽ được xét nâng lương một lần căn cứ quy chế lương và thang bảng lương.
2. Có thể bằng đề xuất cấp quản lý hoặc thi
Trường hợp này còn tùy thuộc chế độ xét nâng lương định ký , tiêu chuẩn nâng lương. Có điều tôi thắc mắc trong tập sự mà bạn vẫn xin đi học cao học được vậy có đủ thời gian tập sự hay không? Mà tập sự làm sao nâng lương được. Khi đã chính thức thì mới đủ tiêu chuẩn xét nâng lương.
chế nâng lương đơn vị bạn đang làm việc quy định về đối tượng, điều kiện, tiêu chuẩn được xét nâng lương ra sao để bạn áp dụng vào trường hợp của mình và trực tiếp làm việc, trao đổi để yêu cầu đơn vị thực hiện cho đúng với thỏa thuận, quy định bạn nhé.
động để Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố công khai trên trang thông tin điện tử của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Như vậy, bạn phải đáp ứng các điều kiện trên bạn chuẩn bị hồ sơ và thực hiện thủ tục dưới đây để đăng ký hoạt động dịch vụ tư vấn du học.
Điều 11. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dịch vụ tư vấn du học
Hồ sơ đề
Điểm c, Khoản 1, Điều 12 Thông tư liên tịch số 163/2013/TTLT-BTC-BNV ngày 15/11/2013 của Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ hướng dẫn tiêu chuẩn, điều kiện, thủ tục bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, bố trí, miễn nhiệm, thay thế và xếp phụ cấp trách nhiệm công việc kế toán trưởng, phụ trách kế toán trong các đơn vị kế toán thuộc lĩnh vực kế toán nhà nước quy định về
Ông Nguyễn Bảo Long đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn chế độ phụ cấp kế toán trưởng theo Thông tư liên tịch số 163/2013/TTLT-BTC-BNV ngày 15/11/2013 của liên Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ. Theo phản ánh của ông Long, trước đây theo Thông tư liên tịch số 50/2005/TTLT-BTC-BNV ngày 15/6/2005 của liên Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ về hướng dẫn tiêu chuẩn, điều
Quy định về phụ cấp trách nhiệm công việc Kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán được quy định tại Thông tư liên tịch số 163/2013/TTLT-BTC-BNV ngày 15 tháng 11 năm 2013 của Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ về hướng dẫn tiêu chuẩn, điều kiện, thủ tục bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, bố trí, miễn nhiệm, thay thế và xếp phụ cấp trách nhiệm công việc kế toán trưởng
Theo quy định tại điều 57 Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc Hội khóa 11 thì chứng chỉ hành nghề kế toán được quy định như sau:
1. Công dân Việt Nam được cấp chứng chỉ hành nghề kế toán phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:
a. Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp
toán trưởng và thanh toán đầy đủ, kịp thời phí dịch vụ kế toán theo thỏa thuận trong hợp đồng.
4. Người được thuê làm kế toán trưởng phải có đủ tiêu chuẩn và điều kiện quy định tại Điều 53 của Luật này.
5. Doanh nghiệp, cá nhân cung cấp dịch vụ kế toán và người được thuê làm kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm về thông tin, số liệu kế toán
Theo quy định tại điều 49 Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc Hội khóa 11 thì trách nhiệm của người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán được quy định như sau:
1. Tổ chức bộ máy kế toán, bố trí người làm kế toán, người làm kế toán trưởng theo đúng tiêu chuẩn, điều kiện quy định tại Luật này.
2. Quyết định