Năm 2015, bố tôi mất do tai nạn giao thông đột ngột, để lại mẹ tôi với 3 anh em, tôi là con trai đầu, sau là 2 em gái lần lượt là 25 và 23 tuổi hiện đang làm công nhân. Trước đó, bố tôi có làm chức kế toán trong thôn. Bố tôi có làm một số giấy tờ vay vốn tín dụng của xã. Bố lấy giấy tờ nhà đất ở làm thế chấp mà không được sự đồng ý của mẹ tôi
nhưng thông tin bên ngân hàng đọc lại chính xác là tôi. Tôi nghĩ bên gia đình chồng tôi đã làm việc đó, vì lúc đó giấy tờ tôi vẫn chưa lấy. Vậy tôi hỏi họ đang vi phạm quyền lợi cá nhân của tôi không? Tôi phải giải quyết như thế nào số nợ bên ngân hàng đã nói? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Tôi có ký Hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng cho một người bạn. Tôi đã đưa giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà cho ngân hàng nhưng chưa ra công chứng và chưa tiến hành đăng ký bảo đảm. Sau đó tôi suy nghĩ lại và không chịu ra công chứng mà muốn đòi lại Giấy chứng nhận nhà. Nhưng ngân hàng đã giải ngân cho bạn tôi vay rồi. Sau đó người này không có
Tôi có ký Hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng cho một người bạn. Tôi đã đưa giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà cho ngân hàng nhưng chưa ra công chứng và chưa tiến hành đăng ký bảo đảm. Sau đó tôi suy nghĩ lại và không chịu ra công chứng mà muốn đòi lại Giấy chứng nhận nhà. Nhưng ngân hàng đã giải ngân cho bạn tôi vay rồi. Sau đó người này không
tình ngay tại Thành phố đà nẵng. Khi biết tôi đã biết xự việc vợ tôi có bỏ nhà vào thành phố Hồ Chí Minh ở một thời gian. Sau đó tôi có nộp đơn xin thuận tình ly hôn. Trong khi chờ tòa giải quyết, vì nghĩ đến sự phát triển của con và có thể tha thứ được nên chúng tôi rút đơn và về sống chung với nhau. Sau khi về sống chung với nhau vợ tôi có xin đi
Nhà tôi có 4 người, mẹ tôi đã chết, bà có một sổ đỏ đồng sở hữu với một người khác. Giờ chúng tôi và người kia đang muốn bán mảnh đất này, tôi đã gửi hồ sơ để phân chia tài sản phần đất của mẹ tôi tại phòng công chứng (gia đình thống nhất ủy quyền cho tôi bán). Xin hỏi còn các thủ tục gì tiếp theo để tôi bán được mảnh đất đấy? Mong nhận được tư
Tuần vừa rồi tôi có cho 1 đứa em họ năm nay học lớp 9 mượn xe máy đi học thêm. Trên đường đi, do vượt đèn đỏ nên bị cảnh sát giao thông bắt lại, lập biên bản. Vì bị giữ xe do chưa có bằng lái, đứa em tôi có gọi tôi lên để xin lại xe nhưng cảnh sát giao thông nói không được và tôi có thể bị phạt cùng với đứa em của mình vì đã cho người không có
.
Trường hợp anh bạn ngồi đằng sau là chủ sở hữu của phương tiện giao thông đã giao phương tiện đó cho người bạn gái ngồi đằng trước điều khiển phương tiện mà người đằng trước không chưa tuổi theo quy định và không có giấy phép lái xe lái xe phù hợp thì anh trai bạn cũng có thể bị xử lý hành chính theo Điều 30Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt chủ
Một Việt Kiều đến Văn phòng TVPL Báo Lao Động trình bày: Năm 1979, gia đình chị vượt biên ra nước ngoài, khi đi gia đình để lại 2 căn nhà trên đường Lê Văn Duyệt (nay là đường Cách Mạng Tháng 8, Quận 3, TP.HCM). Chị hỏi, Chính phủ có chính sách giải quyết cho lấy lại nhà không?Nếu có, thủ tục thế nào?
Thủ tục xác lập quyền sở hữu của Nhà nước đối với tài sản bị đánh rơi, bỏ quên được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc kính mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập. Thủ tục xác lập quyền sở hữu của Nhà nước đối với tài sản bị đánh rơi, bỏ quên được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này
Chi thưởng đối với tổ chức, cá nhân phát hiện và giao nộp tài sản bị đánh rơi, bỏ quên được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc kính mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập. Chi thưởng đối với tổ chức, cá nhân phát hiện và giao nộp tài sản bị đánh rơi, bỏ quên
Thanh toán phần giá trị của tài sản cho tổ chức, cá nhân phát hiện và giao nộp tài sản bị đánh rơi, bỏ quên được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc kính mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập. Thanh toán phần giá trị của tài sản cho tổ chức, cá nhân phát hiện và
cùng thực hiện một tội phạm. Phạm tội có tổ chức là nói trên quy mô của một vụ án, còn tổ chức với ý nghĩa là hành vi khách quan là hành vi do một hoặc một số người thực hiện như: tổ chức làm một việc gì đó, tổ chức đi nghỉ mát, tổ chức một bữa tiệc liên hoan, tổ chức một đêm ca nhạc, tổ chức một trận bóng đá giao hữu…và tổ chức đua xe. Hành vi tổ
Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Tư pháp trong hoạt động tương trợ tư pháp được hướng dẫn tại Điều 6 Nghị định 92/2008/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tương trợ tư pháp.
Theo đó, Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động tương trợ tư pháp có các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Chủ trì, phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao
UBND phường Q được một dự án nước ngoài thông qua một cơ quan trung ương tài trợ 30 triệu đồng kinh phí để nâng cấp Tủ sách pháp luật và trang bị cho lãnh đạo chính quyền phường mỗi người một số đầu sách pháp luật. Chủ tịch UBND phường Q đã giao cho cán bộ tư pháp - hộ tịch làm đầu mối trực tiếp thực hiện dự án. Sau khi kết thúc dự án nói trên
Cơ quan Thi hành án dân sự ra quyết định thi hành án chủ động có nội dung: quyết định tịch thu, sung công tài sản, sau đó cơ quan thi hành án dân sự chuyển giao tài sản đó cho cơ quan tài chính cùng cấp. Tuy nhiên, tài sản bàn giao quá cũ, hoặc hư hỏng 1 phần (ví dụ: tài sản là chiếc điện thoại di động Trung Quốc, định giá không ai mua hoặc
Bảo quản tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu được quy định tại Điều 17 Nghị định 29/2014/NĐ-CP về thẩm quyền, thủ tục xác lập quyền sở hữu của Nhà nước về tài sản và quản lý, xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước như sau:
1. Đơn vị chủ trì quản lý, xử lý tài sản quy định tại Khoản 1 Điều 5 Nghị định
Hình thức xử lý tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu được quy định tại Điều 18 Nghị định 29/2014/NĐ-CP về thẩm quyền, thủ tục xác lập quyền sở hữu của Nhà nước về tài sản và quản lý, xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước như sau:
1. Chuyển giao cho cơ quan quản lý chuyên ngành để quản lý và xử lý đối
Bán đấu giá tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu được quy định tại Điều 20 Nghị định 29/2014/NĐ-CP về thẩm quyền, thủ tục xác lập quyền sở hữu của Nhà nước về tài sản và quản lý, xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước như sau:
1. Đơn vị chủ trì quản lý, xử lý tài sản quy định tại Khoản 1 Điều 5 Nghị
Bảo quản tài sản là vật chứng vụ án, tài sản của người bị kết án bị tịch thu được quy định tại Điều 22 Nghị định 29/2014/NĐ-CP về thẩm quyền, thủ tục xác lập quyền sở hữu của Nhà nước về tài sản và quản lý, xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước như sau:
1. Đối với vật chứng vụ án, tài sản của người bị kết án bị tịch thu đã có