Cho tôi hỏi, trường hợp cán bộ viên chức bị ốm (đau) phải nằm viện dài ngày. Do đó chuyển sang hưởng chế độ chi trả bảo hiểm đối với cán bộ đó, thì cần những thủ tục như thế nào và thời gian quy định nằm viện từ bao lâu thì hưởng lương bảo hiểm. Xin chân thành cảm ơn !
nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ lao động -Thương binh và xã hội, Bộ y tế ban hành hoặc làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hện số từ 0.7 trở lên thì được hưởng 40 ngày nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm; 50 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 70 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên.
Theo quy định tại Điều 100 Luật BHXH: Hồ sơ hưởng chế độ ốm đau gồm:
- Bản chính hoặc bản sao giấy ra viện đối với người lao động hoặc con người lao động điều trị nội trú.
- Người lao động hoặc con người lao động điều trị ngoại trú phải có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH.
Trường hợp người lao động hoặc con người lao động khám
Tôi đã công tác tại nhà mày xử lý rác được 07 năm và đóng BHXH theo thời gian trên,bây giờ tôi đã nghỉ việc được 02 tháng.Và muốn hưởng chế độ BHTN có được ko?Đồng thời muốn tham gia BHXH từ nguyện tại nơi thường trú có được không?
Xin các vị luật sư tư vấn giúp cho ông bà nội tôi đều sinh năm 1923, ông bà tôi ngày xưa không có đăng ký kết hôn và đẻ được 4 người con trai trong đó có bố tôi, bà tôi mất tháng 2/2003 không để lại di chúc. Năm 2010 ông tôi cho họp gia đình có mặt đầy đủ mọi ng, mọi ng thống nhất để bố tôi bỏ tiền đứng ra xây dựng nhà thờ tất cả mọi ng đều ký
Giám đốc và đóng dấu với nội dung đứng về phía Ngân hàng để có mọi biện pháp bắt buộc chúng tôi phải hoàn trả số tiền đã vay trên. Vậy xin Quý báo tư vấn cho chúng tôi làm cách nào để bảo vệ quyền và lợi ích của mình”
Theo khoản 1 Điều 126 của Bộ Luật lao động năm 2012 thì hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng khi người lao động có hành vi cố ý gây thương tích.
Theo quy định tại Điểm đ khoản 2 Điều 119 thì nội quy lao động của doanh nghiệp phải có nội dung quy định các hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động và
Hiện tại mình đang cần nhờ sự hổ trợ của Luật sư . Mình là người lao động . Làm việc cho 1 công ty tư nhân tại TP Hồ Chí Minh từ tháng 2/2012 đến nay . Chỉ vì 1 cuộc cải nhau nên công ty sa thải mình mà không có văn bản cho thôi việc ( 6/6/2014 ). Ngày trước mình có ký hợp đồng lao động thời hạn 1 năm . Nhưng thời gian sau này thì hầu như những
Trường hợp là CBVC xin dự thi liên thông đại học và được trúng tuyển, tuy đơn vị cho đi thi nhưng không thuộc đối tượng đăng ký, quy hoạch. Vậy nếu đơn vị khuyến khích cho đi học nhưng không đồng ý cho hưởng các chế độ đi học, tôi có phải là đối tượng tự túc. Nếu được hưởng lương đi học, tôi vi phạm bị kỷ luật hoặc bỏ học, bỏ việc có phải bồi
Xin chào luật sư! Cho em hỏi. 1. Công ty em là công ty trách nhiệm hữu hạn 100% vốn nhà nước do UBND tỉnh quản lý. Năm 2012 công ty em không xây dựng đơn giá tiền lương mà chỉ áp dung mức tiền lương tối thiểu vùng là 1.400.000đ (vung công ty em thuộc vùng 4), để tính đơn giá tiền lương cho người lao động. Ví du: bậc đại học là 2,34, hệ số vùng
Tôi hiện đã có Quyết định nghỉ hưu để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội từ ngày 01/11/2015. Nơi cư trú sau khi nghỉ hưu: Khối 8 Phường An Mỹ Tam Kỳ, QN, chế độ BHXH do BHXH Quảng Nam giải quyết. Vậy cho tôi hỏi tôi sẽ làm thủ tục gì và nhận lương hưu từ 1/11/2015 tại đâu?
Công ty tôi dự định trả lương hằng tháng cho nhân viên gồm 2 phần: - Lương cơ bản đóng bảo hiểm xã hội (BHXH): 4 triệu. - Thưởng năng suất lao động (theo KPI tháng): 3 triệu. Tuy nhiên, kế toán công ty nói nếu gọi là thưởng năng suất lao động thì công ty phải lập quỹ thưởng nên không đồng ý và đề nghị gọi là
công thì sẽ bị trừ thêm tiền bảo hiểm xã hội những công thiếu đó. Cho hỏi có luật nào quy định công ty được phép trừ tiền bảo hiểm xã hội của người lao động khi họ thiếu công không? Hay tất cả đều theo “thỏa ước lao động tập thể” đã ký giữa công ty với Công đoàn. Và công ty du lịch khách sạn nên phải làm 3 ca: 6 giờ - 14 giờ, 14 giờ - 22 giờ, 22 giờ
Hợp đồng lao động của người lao động công ty em ghi rõ: Lương cơ bản (2.280.000 đồng), phụ cấp ăn ở, đi lại (350.000 đồng). Hiện tại công ty em tính lương làm thêm cho người lao động dựa theo mức lương cơ bản (2.280.000 đồng). Công ty em thực hiện như vậy có đúng theo quy định của pháp luật lao động hiện hành không?
Nội quy công ty tôi có quy định thời gian làm việc buổi sang bắt đầu từ 8h sang và kết thúc lúc 5 giờ chiều. Tuy nhiên, một số nhân viên công ty tôi vẫn thường hay đi muộn, về sớm hơn thời gian quy định. Mặc dù tôi đã nhắc nhở nhiều lần nhưng tình hình cũng không mấy cải thiện. Tôi muốn áp dụng biện pháp mạnh là trừ lương. Luật sư cho tôi hỏi
Kính gửi luật sư, tôi có một sự việc như sau kính mong luật sư tư vấn giúp: - Tôi là người khuyết tật vận động (bại liệt 2 chân) là nhân viên thiết kế của 1 công ty thông qua hợp đồng nhưng không chính thức cty chỉ lấy chữ ký của nhân viên nhưng không thực hiện một quy định nào trong hợp đồng (Giám đốc nói chỉ ký vậy thôi) nên khi làm việc tôi
. Tôi có hỏi ý kiến bạn bè và đồng nghiệp về chuyện có nên khởi kiện không ? Tuy nhiên mọi người đều khuyên tôi bỏ đi vì không có hợp đồng lao động và sợ đi kiện lại mất thêm chi phí thuê luật sư, nếu thua kiện lại tiền mất tật mang. Hiện tại tôi đang không biết nên làm như thế nào, vì hoàn cảnh gia đình cũng khó khăn, với tôi số lương trên không phải
.Trong thời gian đó công ty đã đưa ra rất nhiều thông báo và lộ trình trả lương cho người lao động nhưng tất cả các thông báo đó đều không có hiệu lực. Ngoài ra công ty cũng chưa đóng đầy đủ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế cho người lao động (cụ thể bảo hiểm xã hội mới đóng đên năm 2012 và bảo hiểm y tế được vài lần), tiền công đoàn phí công ty vẫn bị trừ
hiểm thì như thế nào (có người nói huyện 30a thì chế độ khác). Tôi ký hợp đồng lần 1 ko có thời hạn, nay GĐ yêu cầu ký 6th một Mọi người chỉ rõ điều nào khoản nào trong bộ luật nào giúp mình luôn nhé, cảm ơn mọi người