Tôi là học sinh, nghỉ hè đi làm thêm ở một công ty. Trong lúc làm việc tôi bị mất 4 ngón tay của bàn tay phải. Công ty đã trả tiền viện phí cho tôi. Xin hỏi ngoài tiền viện phí công ty có phải bồi thường thiệt hại gì cho tôi hay không?
Tôi có người bác họ là người cao tuổi (trên 80 tuổi), gia đình ông có nhiều khó khăn (con bị tàn tật, gia đình là hộ nghèo). Ông bị bệnh mãn tính thường xuyên phải đi viện. Tôi muốn được biết các chế độ chăm sóc người cao tuổi tại các cơ sở y tế, (y tế cơ sở đến các bệnh viện) mong luật gia quan tâm trả lời.
khuyết tật quy định người khuyết tật được hỗ trợ và tạo điều kiện về học nghề, tạo việc làm, chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, tham gia các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch; tham gia giao thông; tiếp cận thông tin, truyền thông, tiếp cận các công trình công cộng; người khuyết tật đặc biệt nặng và người khuyết tật nặng được
Tôi là người khuyết tật, bị cụt một bên chân trái và đang được hưởng chế độ trợ cấp xã hội dành cho người khuyết tật nặng, với số tiền 180.000 đồng/tháng. Hiện tôi đang là sinh viên năm thứ 3 của trường CĐ Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật tại thành phố Bắc Ninh. Vậy theo quy định của pháp luật trường hợp của tôi có được miễm hoặc giảm học phí
Xã tôi là địa bàn vùng khó khăn và nhiều người bị ảnh hưởng của chất độc hóa học nên có nhiều người bị khuyết tật. Tại địa phương tôi đã có nhiều cơ sở sản xuất (SX) hàng tiểu thủ công dành cho người khuyết tật, nay tôi muốn biết chính sách của Nhà nước về tạo việc làm cho người khuyết tật và những cơ sở tạo việc làm cho người khuyết tật được
Bố đẻ ông Hoàng Thịnh (TP. Hà Nội) bị nhiễm chất độc hóa học, em trai ông bị tàn tật từ nhỏ do ảnh hưởng di chứng chất độc hóa học. Cả bố và em trai ông Thịnh đều được hưởng trợ cấp hàng tháng. Ông Thịnh muốn hỏi về mức trợ cấp đối với gia đình nuôi dưỡng người khuyết tật. Gia đình ông có được hỗ trợ kinh phí chăm sóc đối với gia đình có người
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Nguyễn Khắc Mạnh Hà, công tác tại Trung tâm giáo dục thường xuyên quận Dương Kinh, TP Hải Phòng, cho biết ông là người khuyết tật, bị mất 3 ngón tay trên bàn tay trái. Hằng ngày, ông Hà vẫn phải sử dụng xe máy để đi làm. Ông Hà được biết, theo quy định của Bộ Y tế, người khuyết tật như ông không đủ điều kiện thi cấp
Cháu năm nay 24 tuổi, cao 1m2, nặng 26 kg và bị bệnh tim bẩm sinh, hở van 2 lá, hở van 3 lá, còn động mạnh phổi đổ về tim và cháu bị chậm tăng trưởng, thiếu hốc môn tăng trưởng... Vậy cháu có phải là người khuyết tật không?
Em là người khuyết tật, sắp tới em lên thành phố để học tập và sẽ ở trọ. Em chưa rõ làm thủ tục giấy tờ như thế nào để tiện khám chữa bệnh theo bảo hiểm y tế vì trước đó em đăng ký tại bệnh viện huyện nơi em sinh sống.
Đối tượng đang hưởng chế độ đơn thân nuôi con thì nếu thuộc đối tượng người khuyết tật có đươc hưởng hai suất không hay phải cắt đơn thân để hưởng mức cao hơn? Đơn thân nuôi con có được hưởng thẻ BHYT không?
Con tôi có nhu cầu học nghề nhưng cháu bị khuyết tật về mắt do bị bệnh từ nhỏ. Nhà nước có quy định hỗ trợ cho những người như cháu học nghề không, nếu có thì là những nghề gì?
, cháu vẫn chịu đựng nhưng tiếp đó có một lần cuối tuần cháu đến xin phép được đón con về quê ngoại để quan tâm đến việc học tập của con cháu thì chị chồng cháu đã đánh cháu và đuổi cháu đi. Chị ấy nói bây giờ li hôn rồi tòa giải quyết mỗi người một đứa con rồi không được đến đây nữa. Bà nội của con cháu cũng nói bây giờ học hành không cần cháu để bố nó
Tôi có một vài điều mong hội đồng luật sư Dân Luật tư vấn giúp. Tôi đã lập gia đình năm 2008 và có hai con gái sn 2009 và 2011, nhưng đến cuối năm 2013 chúng tôi đã ly hôn. Về con chung thì cho đến thời điểm ly hôn theo quyết định của tòa án TP thì mỗi người trực tiếp chăm nuôi một cháu, tôi trực tiếp chăm nuôi cháu lớn, vợ tôi là người trực
bà ngoại cháu nuôi cháu. Nhưng đến nay ông bà ngoại của cháu happy cũng đã ly dị vào tháng 12 năm 2015. Hiện nay quan sát hoàn cảnh gia đình của ông bà ngoại cháu khá phưc tạp. Ông ngoại đã dọn ra ngoại ở với người phụ nữ khác, còn bà ngoại thì không có công ăn chuyện làm gì. Hiện tại bà ngoại đã đăng bảng bán nhà để đi lên thành phố Hồ Chí Minh
quê được 2 tuần tôi có về đón cháu để cháu chuẩn bị tiếp tục đi học nhưng chồng tôi không cho đón. Hiện tại hộ khẩu và giấy tờ của con tôi đềuở nhà tôi, chồng tôi đi làm cả tuần mới về thăm con 1 hoặc 2 lần, cháu ở cùng bà nội. Tôi đã giải thích về quyền nuôi con sau khi ly hôn nhưng chồng tôi không nghe. Cho tôi hỏi làm thế nào để tôi tiếp tục được
Bạn không nói rõ hiện nay người vợ cũ của bạn có bảo đảm được quyền lợi về mọi mặt của con bạn khi cô ấy nuôi con hay không, đặc biệt là các điều kiện cần thiết cho sự phát triển về thể chất, bảo đảm về việc học hành và các điều kiện cho sự phát triển tốt về tinh thần của con cái. Nếu cô ấy không đảm bảo được điều đó, đồng thời bạn chứng minh
đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn được thực hiện trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không bảo đảm quyền lợi về mọi mặt của con.
Do đó, thông thường tòa án sẽ căn cứ trên các chứng cứ cho thấy tình trạng, điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng con của người cha có đảm bảo về mọi mặt như sức khỏe, học hành, tâm sinh lý, tình cảm... để
:
1. Dự án quy hoạch xây dựng mới hoặc cải tạo đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; dự án xây dựng mới hoặc cải tạo công trình hạ tầng kỹ thuật có liên quan đến phòng cháy và chữa cháy của đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao thuộc thẩm quyền phê duyệt của cấp huyện trở lên.
2. Học