Hỏi về chế độ BHXH Tôi hiện đang làm việc tại Đà Nẵng và có đăng ký BHYT tại đơn vị tôi đang công công tác. Tháng trước tôi bị ốm và phải nhập viện. Để tiện việc đi lại và chăm sóc của người nhà tôi đã nhập viện ở Bệnh viện Đại học Y dược Huế. Do phải theo dõi thiết bị đặt trong cơ thể nên bệnh viện yêu cầu tôi phải giữ lại giấy ra viện để tái
Theo quy định tại khoản 2 Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội:
“2. Người lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau như sau:
a) Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;
b) Hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau quy định tại điểm a khoản
Chào anh/chị Cho em hỏi ngày 18/04/2012 em đi làm tại công ty điện tử Foster - Đà Nẵng có tham gia đóng bảo hiểm được 5 tháng. Do vừa học vừa làm nên khi tốt nghiệp em đã bỏ ngang không làm thủ tục nghỉ việc, không rút sổ BHXH. sau khi ra trường em đi làm ở 1 vài công ty nhưng không đóng BHXH, 09/10/2013 em sinh con thì không hưởng chế độ gì cả
) hằng tháng: Bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của 06 tháng liền kề trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt HĐLĐ hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật.
Trường hợp những tháng cuối cùng trước khi thất nghiệp, người lao động (NLĐ) có thời gian gián đoạn đóng BHTN thì 06 tháng liền kề để tính mức TCTN là bình quân
Như bạn đã biết từ ngày 1/1/2015, chế độ BHTN sẽ thực hiện theo quy định của Luật Việc làm 2013, thay cho quy định của Luật Bảo hiểm xã hội và có một số thay đổi lớn sau: - Mở rộng đối tượng bắt buộc tham gia BHTN: So với quy định trước đây, đối tượng tham gia BHTN theo Luật Việc làm sẽ có thêm người lao động (NLĐ) làm việc theo hợp đồng mùa vụ
Theo quy định tại Điều 103 của Luật Bảo hiểm xã hội và Điều 28 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP thì việc sử dụng Quỹ bảo hiểm thất nghiệp được quy định như sau:
1. Trả trợ cấp thất nghiệp hằng tháng cho người lao động được hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định.
2. Hỗ trợ học nghề cho người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp
nghĩa nhân dân là người chủ của quyền lực nhà nước. Quốc hội là cơ quan nhà nước cao nhất thực hiện quyền lực của nhân dân. Chỉ có Quốc hội mới có quyền biến ý chí, nguyện vọng của nhân dân thành luật, thành các quy định chung mang tính chất bắt buộc, tính cưỡng chế nhà nước đối với mọi tầng lớp dân cư trong xã hội. Cơ cấu tổ chức của Quốc hội bao gồm
Người lao động trong quân đội khi đóng bảo hiểm thất nghiệp thì được hưởng những chế độ gi? Trong trường hợp thất nghiệp thì cơ quan nào chịu trách nhiệm chi trả các chế độ đó?
Người lao động trong quân đội khi đóng bảo hiểm thất nghiệp thì được hưởng những chế độ nào? Trong trường hợp thất nghiệp thì các chế độ này cơ quan nào chi trả?
Cơ quan lao động quy định tại Nghị định 127 (nơi người thất nghiệp đăng ký) được hiểu theo hướng là các cơ quan lao động từ cấp quận, huyện lên Sở LĐ-TB&XH. Cụ thể là Phòng LĐ-TB&XH ở cấp huyện và Sở LĐ-TB&XH ở cấp tỉnh. Dự thảo Thông tư sau khi được thông qua sẽ cụ thể hóa các quy định của Nghị định 127 về bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Theo đó
Em làm ở công ty cũ được 01 năm, Em làm công nhân khi chưa tốt nghiệp đại học, vì thế hồ sơ đóng BHXH ghi rõ em làm công nhân. Như vậy thì nó như là một điểm đen trong sơ yếu lí lịch, cái gai trong mắt tuyển dụng. Hiện tại Em đang làm ở công ty mới đúng với chuyên ngành đại học, nhưng em không muốn công ty mới biết chuyện em làm công nhân. Em
Hiện nay tôi đang là giáo viên dạy học ở Miền Nam, khi chuyển về Miền Bắc mà tại tỉnh tôi dạy không đồng ý cho tôi chuyển thì tôi có thể rút hồ sơ và Sổ bảo hiểm xã hội( BHXH) không? Nếu tôi rút sổ BHXH về nơi công tác mới và tiếp tục đóng BHXH thì có được chấp nhận và tính thời gian đóng BHXH liên tục hay không? Hiện nay tôi đóng BHXH được 9
Nội dung 1:
Điều 49 Luật Việc làm quy định điều kiện để hưởng trợ cấp thất nghiệp như sau:
Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 43 của Luật này đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người lao
Em là sinh viên đại học năm thứ 3. Từ năm 1 đến năm 3 nhà trường không có thu tiền bảo hiểm y tế. Vậy em muốn tham gia đóng bảo hiểm y tế tự nguyện thì có được không? Quyền lợi khi em tham gia bảo hiểm y tế đóng tự nguyện?(Minh Thúy - VL - 0***007)
Hiện nay tôi có nhu cầu mua BHYT cho người thân trong nhà nhưng tôi được nhân viên bán bảo hiểm trả lời là phải mua cho tất cả các thành viên còn lại thì mới bán và bảo hiểm mới có hiệu lực. Xin luật gia trả lời giúp như vậy có đúng hay không và nếu đúng thì văn bản nào quy định như vậy. Xin luật gia cho biết thời hạn giải quyết các thủ tục
Tôi muốn hỏi cơ quan tôi là đơn vị trực thuộc sở nên phải đóng Bảo hiểm thất nghiệp cho toàn bộ viên chức trong cơ quan. Tôi xin hỏi người đứng đầu cơ quan có đóng Bảo hiểm thất nghiệp không? Xin cảm ơn!
Tôi xin hỏi một trường hợp như sau: Bà A là Hiệu trưởng một trường tiểu học công lập là công chức, không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp (Theo Nghị định 06/2010/NĐ-CP). Từ khi Nghị định này có hiệu lực thi hành đến tháng 11/2014 thì Trường học nơi bà A công tác vẫn tiếp tục trích nộp bảo hiểm thất nghiệp cho bà A. Vậy bà A có được
do mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành;
- Học sinh, sinh viên đang theo học tại các nhà trường trừ những người tham gia BHYT theo đối tượng khác;
- Người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp;
Thực hiện việc tham gia BHYT tự nguyện theo địa giới hành chính. Nghĩa