nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người
hiệu nghi vấn.
Đối với những lỗi thường gặp như xe máy không có gương chiếu hậu, chuyển làn và chuyển hướng không có tín hiệu báo trước, vượt quá tốc độ… thì cảnh sát cơ động không có thẩm quyền bắt lỗi và xử lý vi phạm.
Ông Lê Dũng Thành (tỉnh Đồng Tháp) có thời gian công tác trong quân đội từ trước ngày 30/4/1975 đến ngày 10/11/1984. Sau khi xuất ngũ, ông Thành công tác tại Công ty phục vụ ăn uống tỉnh Thanh Hóa. Tháng 6/1990 ông Thành nghỉ việc và hưởng chế độ trợ cấp một lần. Từ ngày 1/3/2005 đến nay ông Thành làm Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Tôi làm cán bộ xã vùng đồng bào dân tộc tỉnh Hà Giang, phụ trách phụ nữ. Vừa qua thực hiện chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với phụ nữ là người dân tộc thiểu số ở vùng có điều kiện kinh tế khó khăn khi sinh con trong diện thực hiện đúng chính sách kế hoạch hóa gia đình, tôi muốn hiểu thêm về các đối tượng phụ nữ được hưởng chính sách ưu đãi này
Chúng cháu vừa nhập học trung cấp ở trường dân tộc nội trú, là con em vùng núi có điều kiện kinh tế khó khăn, gia đình là hộ nghèo. Chúng cháu đi học rất khó khăn chỉ trông vào tiền học bổng của Nhà nước. Cháu muốn biết chính sách học bổng hiện nay đối với con em đồng bào dân tộc, ai là người chi trả cho chúng cháu?...
tâm y tế nơi đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu và giấy chuyển viện của bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng thì mới chi trả viện phí. Ông Nên muốn được biết yêu cầu của Bệnh viện Bạch Mai có đúng quy định không? Ông Nên đề nghị được giải thích: Vì sao khi ông điều trị theo phác đồ - lamivudine và adrefovir tại Bệnh viện Bạch Mai thì được hưởng chế độ bảo hiểm
Ông Phan Bùi Trúc (Ninh Thuận; email: pbtruc@...) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp cách tính phụ cấp thâm niên nhà giáo với trường hợp của ông đã có 37 năm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, trong đó 10 năm công tác trong quân đội. Ông Trúc nhập ngũ năm 1975, năm 1985 thì chuyển ngành đi học. Từ năm 1987 ông Trúc về giảng dạy tại trường THPT
Bố tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ nhưng chưa đủ năm công tác nên chưa được hưởng chế độ hưu. Từ năm 2007 đến nay, bố tôi được được hưởng chế độ hưu theo chính sách mới. Đến tháng 7/2012, bố tôi mất vì bệnh hiểm nghèo. Nay, xin hỏi luật gia về thủ tục làm chế độ tử tuất cho bố tôi.
GD&TĐ - Những trường hợp cụ thể nào được hưởng phụ cấp thâm niên? Thầy Sơn - cho biết: "Năm 1976 tôi dạy tiểu học đến năm 1978 tôi được cử đi học cao đẳng sư phạm hệ chính quy 2 năm. Đến năm 1987 tôi tiếp tục học đại học tại chưc đến năm 1992 thì tốt nghiệp. Từ năm 1992 - 1993 vợ tôi được cử tu nghiệp ở Ấn Độ. Do điều kiện hoàn cảnh gia
GD&TĐ - Những nhà giáo về hưu có được hưởng phụ cấp thâm niên hay không? Nếu được thì mức phụ cấp là bao nhiêu? * Hỏi: Tôi là nhà giáo đã về hưu năm 1997. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc, với những nhà giáo về hưu như tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên hay không? Nếu được thì mức phụ cấp là bao nhiêu? – Trần Xuân Sách, tỉnh Nam Định
GD&TĐ - Hỏi: Tôi ra trường từ 1993 đến nay đã trực tiếp đứng lớp 19 năm và 19 năm đều tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Từ khi có quyết định ra trường tôi đều được hưởng các chế độ đầy đủ như một viên chức cứ 2 năm nâng lương 1 lần, các quyết định chuyển xếp ngạch lương tôi đều có đầy đủ. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường
nhưng lại không đóng bảo hiểm. Sau 2 năm họ được biên chế thì mới đóng bảo hiểm nhưng lại được phụ cấp thâm niên từ năm đóng bảo hiểm XH. Xin hỏi chuyên mục: Cách tính như vậy có đúng không? Trường hợp của tôi thì tính như thế nào? Vũ Tân Tiến ([email protected]).
Tôi là giáo viên của một trường tiểu học thuộc tỉnh Đak Nông. Tôi ra trường từ tháng 10/1993, đến nay đã trực tiếp hơn 20 năm và đã có hơn 20 năm tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Từ khi có quyết định ra trường tôi đều được hưởng các chế độ đầy đủ cứ 2 năm nâng lương 1 lần các quyết định chuyển xếp ngạch lương tôi đều có đầy đủ. Khi mới ra
Tôi được ký Hợp đồng lao động là giáo viên mầm non trường mầm con công lập, có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 8/2007. Tháng 1/2010, tôi chính thức được tuyển dụng vào biên chế và không phải qua thời gian tập sự, thử việc. Theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP và Thông tư 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH thì tôi đủ điều kiện được hưởng phụ
Ông Bùi Hồng Kiên là giảng viên của một trường Cao đẳng, được ký Hợp đồng lao động, có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 8/2005. Tháng 1/2009, ông Kiên được tuyển dụng vào biên chế và không phải qua thời gian tập sự, thử việc. Theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP và Thông tư 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH thì đến tháng 1/2009 ông Kiên đủ
niên.
Thời gian không tính hưởng phụ cấp thâm niên được quy định tại Khoản 3 Điều 2 Nghị trên như sau: Thời gian tập sự, thử việc hoặc thời gian hợp đồng làm việc lần đầu; Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên;
Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội
GD&TĐ - Tôi trực tiếp giảng dạy tại một trường tiểu học và đóng bảo hiểm từ năm 2000. Đến năm 2004 tôi được biên chế chính thức. Vậy tôi được hưởng phụ cấp thâm niên từ năm nào? (maihongthuy***@gmail.com).
GD&TĐ - Sau khi tốt nghiệp trung cấp sư phạm tôi nhập ngũ. Sau 3 năm trong quân đội, tôi trở về địa phương và được tuyển dụng làm giáo viên tiểu học. Tuy nhiên khi tính hưởng phụ cấp thâm niên, tôi bị trừ 5 năm (3 năm trong quân ngũ và 2 năm tập sự). Xin được hỏi, cách tính phụ cấp thâm niên của tôi như vậy có đúng không? - Nguyễn Thiết Bình (Đồng
Tôi hiện đang là giáo viên của một trường công lập. Trước đây tôi đã từng dạy học được 10 năm, sau đó vì hoản cảnh gia đình nên tôi xin nghỉ dạy và đã hưởng chế độ 1 lần. 5 năm sau, tôi đi dạy trở lại và đến nay đã được 12 năm. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được cộng thời gian 10 năm trước với 12 năm dạy hiện tại để tính hưởng chế độ phụ cấp