của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương
Con trai tôi năm nay 12 tuổi, cháu tự ý đi xe máy không có mũ bảo hiểm và không có bằng lái xe. Vậy con tôi có bị xử lý vi phạm hành chính khi tham gia giao thông không? Tôi muốn tìm hiểu qui định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên.
Tôi có người con phạm tội cướp tài sản. Khi phạm tội cháu 15 tuổi 7 tháng, hiện cháu đang được tại ngoại chờ ngày xét xử. Tôi xin hỏi luật gia, trường hợp của con tôi khi xét xử được hưởng mức hình phạt nào? Tôi được biết trong vụ án này, cháu là người bị bạn bè rủ rê mà phạm tội.
Người chưa thành niên phạm tội bị buộc chấp hành biện pháp giáo dục tại địa phương cấp xã được sự quản lý, giáo dục của chính quyền, của các cơ quan, tổ chức khác ở cơ sở thế nào?
luật Hình sự:
“1. Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội.
"Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận thức của họ về tính
quan nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm.
2. Người chưa thành niên phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự, nếu người đó phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và
Viên chức có thể được thôi việc theo nguyện vọng
Căn cứ điểm a, khoản 1 và điểm a, điểm b khoản 3 Điều 38 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, thì viên chức được giải quyết thôi việc khi có đơn tự nguyện xin thôi việc được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền đồng ý bằng văn bản
31/12/2008 (từ 1/1/2009 đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp) công ty cổ phần có phải chi trả không và chi trả từ nguồn nào? Vì khi bàn giao giữa doanh nghiệp nhà nước sang cty cổ phần, số dư quỹ dự phòng trợ cấp mất việc không còn. Mặt khác theo khoản d, mục 6, điều 1 Nghị định 122/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2011 thì khoản trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất
Tại Điểm b, Khoản 2, Điều 11 Thông tư 153/2013/TT-BTC quy định: Chi phụ cấp cho lực lượng trực tiếp xử phạt theo chính sách chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành (nếu có). Như vậy chi phụ cấp như thế nào thì đúng và ai là người có thẩm quyền quyết định chi phụ cấp; phụ cấp này có nằm trong phụ cấp được chi trả cùng với lương hàng
K/g các anh/ chị cho e hỏi: Anh rể em điều khiển xe mô tô tốc độ 35-40k/m, không có nồng độ cồn trong người gặp tại nạn giao thông do người đi xe ba gác chở gỗ cồng kềnh gây ra. Người điêu khiển xe không có giấy phép lái xe, xe không được phép lưu hành. Điểm gây tại nan xác định tại lề bên anh rể em đi. Hậu quả là anh rể e chết sau đó 15
. Kết quả chụp đầu của cháu bé 11 tuổi là bình thường. Cháu vẫn tỉnh táo vào gọi điện cho người nhà bình thường. Đến trưa cùng ngày thì em đến công an để trình báo rồi lấy lời khai. Sau khi bị tạm giữ 1 ngày rồi em được trả về. Họ nói em mắc 2 tội: 1. Không làm chủ tốc độ.(đoạn đường đó cho phép 80km/h) 2. Lấn sang đường ngược chiều.(Khi em phanh và
Xin chào các LS! Cho em hỏi: Cách đây 1 tuần người thân của em bị tai nạn giao thông. Hiện tại sự việc gia đình em chưa biết là lỗi phải do bên nào. Sự việc là: Anh họ em đi xe máy chở vợ và một con đang lưu thông cùng chiều với xe tải, không rõ va quẹt thế nào, anh họ em ngã xuống đường, xe máy nằm trong lề đường nhưng cả 3 người trên xe ngã
đường nên không nhìn thấy cháu đang đi tới. Cháu đã tránh, do không xử lý kịp cháu định vượt trước nhưng không kịp nên đã đâm phải người đó, vị trí đâm là gần giữa đường nhưng vẫn ở bên phần đường của cháu, và hướng đi sang đường của người đó là từ bên phải sang trái theo chiều lưu thông của xe cháu. Hiện công an đã tạm giữ xe cháu, đã vẽ lại hiện trường
Em muốn hỏi quy định thời gian, thủ tục để đưa ra xét sử một vụ tai nạn giao thông: Người nhà em bị tai nạn giao thông do gãy chân và phải phẫu thuật có kèm theo đinh chốt tủy, theo chỉ định của bác sỹ thì ít nhất là 18 tháng mới có thể tiểu phẫu để rút đinh. Vậy trong thời gian chấn thương chưa bình phục hoàn toàn, cơ thể còn phải có hỗ trợ
Năm nay cháu 26 tuổi, cháu xin hỏi các LS về vụ tai nạn của cháu như sau: Cháu và bạn cháu có đi trên chiếc xe máy do cháu điều khiển, cháu có đầy đủ bằng lái và giấy tờ xe, hôm đó cháu và bạn có đi uống bia,và trên đường đèo bạn về có gặp tai nạn. Bạn cháu ngồi sau bị tử vong.cháu và gia đình cũng đã đến nhà bạn cháu hỏi thăm và cũng đưa
Chào Đoàn Luật sư! Tôi có vướng vào một vụ tai nạn giao thông mà tôi là người điều khiển xe, muốn nhờ Đoàn Luật sư tư vấn về luật, rất mong nhận được sự giúp đỡ tư vấn của Đoàn Luật sư. Cụ thể sự việc xảy ra như sau: Ngày 7-4-2013 tôi đang lưu thông trên đường Lớn theo hướng từ Hưng Yên lên Hà Nội thuộc địa phận huyện Yên Mỹ thì có 1 cháu bé 12
nghị bồi thường thiệt hại và cơ quan cảnh sát điều tra trả lời là không thể làm rõ trách nhiêm người nào giao xe cho người điều khiển phương tiện vì chủ xe cho người ngồi sau mượn xe đi chơi và giờ ngươi ngồi sau mất trí nhớ cơ quan điều tra không thể làm viêc được. Vậy gia đình em phải làm sao xin luật sư giúp em
như vậy là quá bất công! Vậy em xin hỏi Luật sư, theo đúng luật giao thông đường bộ thì người tài xế kia có lôi gì không và có phải chịu trách nhiệm gì trước pháp luật không; đồng thời em muốn hỏi, với tình tiết như vây thì gia đình em có quyền đòi bồi thường hay không, và mức bồi thường hợp lý là bao nhiêu? Mong sớm nhận được câu trả lời của Luật sư