Tòa án đã được thi hành một phần hoặc đã thi hành xong mà nhận được kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thì cơ quan thi hành án dân sự có trách nhiệm thông báo ngay cho người có thẩm quyền đã kháng nghị biết kết quả đã thi hành. Người có thẩm quyền đã kháng nghị có trách nhiệm gửi thông báo về kết quả thi hành án nói trên cho Tòa án có
Nơi nào tiếp nhận kết quả giải quyết khiếu nại về thi hành án dân sự? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Thúy, đang sinh sống ở Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Kết quả giải quyết khiếu nại về thi hành án dân sự được gửi đến đâu? Mong Ban ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn Ban
quy định tại khoản này có trách nhiệm định kỳ tổng kết và thông báo kết quả tổ chức tiếp công dân thuộc phạm vi quản lý của cơ quan mình cho Chính phủ để tổng hợp chung báo cáo Quốc hội.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc quản lý công tác tiếp công dân. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại
, phản ánh hoặc ghi chép đầy đủ, chính xác nội dung mà người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh trình bày.
4. Giải thích, hướng dẫn cho người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh chấp hành chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật, kết luận, quyết định giải quyết đã có hiệu lực pháp luật của cơ quan có thẩm quyền; hướng dẫn người
, phản ánh mà Ban tiếp công dân đã chuyển đến;
đ) Tổng hợp tình hình, kết quả công tác tiếp công dân tại Trụ sở tiếp công dân; báo cáo định kỳ và đột xuất với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về nhiệm vụ của Ban tiếp công dân. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại
khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh về một nội dung; bảo đảm an toàn, trật tự cho hoạt động tiếp công dân;
e) Tổng hợp tình hình, kết quả công tác tiếp công dân, báo cáo định kỳ và đột xuất với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc tiếp công dân ở xã, phường, thị trấn. Nếu muốn tìm
, kiến nghị, phản ánh do bộ phận tiếp công dân của cơ quan, tổ chức, đơn vị mình chuyển đến, người có thẩm quyền của cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm xem xét, xử lý hoặc phân công bộ phận chuyên môn xem xét, xử lý và thông báo kết quả xử lý cho người tiếp công dân để thông báo lại cho người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định
làm rõ các nội dung trước khi trình Thủ tướng Chính phủ. Chậm nhất 05 ngày làm việc kể từ khi kết thúc cuộc họp, bộ, cơ quan chủ trì có trách nhiệm phối hợp với Văn phòng Chính phủ để hoàn chỉnh hồsơ, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
4. Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ xử lý hồ sơ trình và có ý kiến vào Phiếu trình giải
Trách nhiệm của các thành viên Chính phủ trong xây dựng, thực hiện và đánh giá kết quả chương trình công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em đang học năm hai đại học Kinh tế và có nhu cầu tìm hiểu một số kiến thức pháp luật. Ban biên tập có thể tư vấn giúp em trách nhiệm của
Trình tự xây dựng chương trình công tác quý của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được quy định tại khoản 2 Điều 21 Quy chế làm việc của Chính phủ ban hành kèm theo Nghị định 138/2016/NĐ-CP như sau:
Trên cơ sở chương trình công tác năm, kết quả thực hiện chương trình công tác từ đầu năm, yêu cầu chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính
Trình tự xây dựng chương trình công tác tháng của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được quy định tại khoản 3 Điều 21 Quy chế làm việc của Chính phủ ban hành kèm theo Nghị định 138/2016/NĐ-CP như sau:
Trên cơ sở chương trình công tác quý, kết quả thực hiện chương trình công tác tháng và cả quý, yêu cầu chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ
trình công tác của đơn vị mình, gửi báo cáo đến Văn phòng Chính phủ trước ngày 25 hằng tháng để tổng hợp, báo cáo tại phiên họp Chính phủ thường kỳ hằng tháng.
Văn phòng Chính phủ có trách nhiệm thông báo kết quả thực hiện chương trình công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và danh mục các đề án còn nợ đọng đến các bộ, cơ quan và địa phương
thường và chuyên đề được thực hiện theo sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
- Thủ tướng Chính phủ chủ trì phiên họp Chính phủ. Khi cần thiết, Thủ tướng Chính phủ phân công Phó Thủ tướng thường trực hoặc một Phó Thủ tướng Chính phủ thay mặt Thủ tướng Chính phủ chủ trì và kết luận phiên họp hoặc một số nội dung của phiên họp.
Trên đây là quy
này;
d) Tiếp nhận đầy đủ tài liệu họp từ các bộ, cơ quan chủ trì đề án và gửi các đại biểu dự họp theo quy định; chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan chủ trì đề án thu hồi tài liệu mật sau khi kết thúc phiên họp.
3. Các bộ, cơ quan chủ trì đề án có nhiệm vụ:
a) Chuẩn bị và gửi toàn bộ hồ sơ, tài liệu họp bằng văn bản điện tử đến Văn phòng
phủ hoặc Phó Thủ tướng Chính phủ chủ trì việc thảo luận, kết luận và Chính phủ biểu quyết.
4. Đối với những vấn đề rõ ràng, không có ý kiến khác nhau giữa các bộ, cơ quan, thuộc thẩm quyền quyết định của Chính phủ, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ trình bày báo cáo tổng hợp nội dung các vấn đề trình Chính phủ xem xét, biểu quyết thông
kếtluận của Thủ tướng Chính phủ hoặc Phó Thủ tướng Chính phủ chủ trì về từng nội dung, các kết quả biểu quyết và kèm theo bản ghi âm phiên họp.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ tổ chức việc ghi biên bản, ghi âm và ký biên bản phiên họp Chính phủ.
- Biên bản phiên họp và các tài liệu lưu hành trong phiên họp được lưu trữ theo quy định và
nhân dân cấp tỉnh và các bộ, cơ quan tổ chức triển khai thực hiện các công việc liên quan theo nghị quyết của Chính phủ và các văn bản thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại hội nghị.
Trên đây là quy định về hội nghị triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Để hiểu rõ hơn
dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và các bộ, cơ quan tổ chức triển khai thực hiện các công việc liên quan theo nghị quyết của Chính phủ và các văn bản thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại hội nghị.
2. Hội nghị chuyên đề được tổ chức triển khai hoặc sơ kết, tổng kết việc thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Nghị quyết của Quốc hội
dự thảo thông báo kết luận cuộc họp của Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ; trình người chủ trì họp duyệt trước khi phát hành; theo dõi, đôn đốc việc thực hiện thông báo kết luận đó.
3. Trách nhiệm của bộ, cơ quan chủ trì đề án:
a) Dự họp đúng thành phần, chuẩn bị đầy đủ tài liệu họp theo thông báo của Văn phòng Chính phủ và
các vấn đề; nếu được mời dự họp thì bộ, cơ quan chủ trì đề án hoặc đại biểu khác có thể báo cáo giải trình thêm theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ. Thủ tướng Chính phủ và các Phó Thủ tướng Chính phủ trao đổi ý kiến, Thủ tướng Chính phủ kết luận từng vấn đề.
4. Cuộc họp giao ban được tiến hành hàng tuần, trừ khi có