Anh tôi muốn làm di chúc, nhưng vì ngoài tài sản cố định ra còn có các tài sản khác.. hoặc những tài sản sẽ hình thành trong tương lai vậy có thể không ghi cụ thể các tài sản gì trong Di chúc, mà chỉ ghi là " khi tôi qua đời, di sản của tôi( kể cả bất động sản và động sản) sẽ được thừa kế cho..." thì có hợp lệ không? Anh tôi có thể giữ bí mật
Ba mẹ tôi được bà nội Bảy trong họ cho mảnh đất khoảng 100m2 nhưng chỉ nói miệng mà không có giấy tờ gì. Nay bà đã mất (không có con cái), không để lại di chúc. Vậy, ba mẹ tôi có thể sang tên mảnh đất đó được không? Thủ tục làm như thế nào? Xin chân thành cảm ơn.
nhân và gia đình). Ngược lại, nếu quyền sử dụng đất là tài sản riêng của mẹ bạn thì mẹ bạn có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình, trong đó có quyền tặng cho toàn bộ tài sản của mình mà không cần có sự đồng ý của bạn, trừ trường hợp: Tài sản riêng của vợ hoặc chồng đã được đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản
Ba mẹ tôi đang làm thủ tục ly hôn. Trong đơn yêu cầu ly hôn có ghi rằng hai bên cùng đồng thuận ly hôn và sau khi ly hôn ba tôi (người đứng tên nhà đất) và mẹ tôi (chủ tài khoản tiết kiệm trong ngân hàng) sẽ tự thỏa thuận với nhau về tài sản chung, không cần tòa án giải quyết vấn đề này. Hai bên có làm thêm bản thỏa thuận về tài sản. Trong đó
kết hôn gồm
- Tờ khai đăng ký kết hôn có dán ảnh. Mỗi bên phải làm tờ khai và phải có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về việc mình đang không có vợ hoặc chồng. Người Việt Nam thường trú tại Việt Nam xin xác nhận tại cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về hộ tịch (sở tư pháp nơi cư trú). Người Việt Nam thường trú ở nước ngoài xin
, chỉ có sổ hộ khẩu của tôi là đăng ký ở đó. Bố mẹ tôi đã chuyển về sống ở quê và xây 1 ngôi nhà. Bìa đất là đất trồng rừng cấp bìa 20 năm mang tên bố tôi từ năm 1992, là đất nông nghiệp trong diện giải tỏa đền bù. Và một số lô đất khác nhưng con cái không biết. Khi bố tôi mất đi mẹ tôi nắm quyền toàn bộ tài sản và kinh tế trong gia đình. Không chia
, mức thu phí công chứng đối với hợp đồng tặng cho nhà đất được xác định theo giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch. Cụ thể, :
- Giá trị tính phí công chứng được tính như sau: Giá trị quyền sử dụng đất, nhà ở tặng cho = Diện tích nhà, đất (x) Giá đất, giá nhà do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
Bạn có thể tìm hiểu khung giá
thì có thể sổ đỏ của em sẽ bị thu hồi không? Thông tin thêm: năm 1999, tất cả 8 người con trên đã ký tên vào văn bản với nội dung nhường quyền định đoạt tài sản cho bố em và cam kết không tranh chấp hay khiếu nại gì hết; Văn bản được Phòng công chứng thành phố chứng nhận.
người khác lập di chúc và ký tên vào tờ di chúc, đồng thời nhờ 1 người em ruột của mình là ông d làm chứng vào tờ di chúc. 1. Nay anh C yêu cầu được hưởng căn nhà trên của ông a có căn cứ pháp luật không? 2,. Chỉ đánh giá về việc định đoạt 1/2 căn nhà thuộc quyền sở hữu của ông a trong di chúc, không đánh giá về việc định đoạt tài sản do bà b để lại
Tình hình của em là vầy, theo như ba em nói thì hơn 1 năm trước ba của em có làm 1 bản di chúc nhưng chỉ có tên của anh 2 em, em nghĩ đó không phải là di chúc mà là giấy ủy quyền thừa kế. Nay ba em đã già yếu, không thể làm lại di chúc được thì phải làm sao? Thủ tục như thế nào và phải đến đâu để có thể làm 1 bản di chúc hợp lệ? Em xin cám ơn!
Căn cứ theo Luật Đất đai và Luật Công chứng thì thủ tục tặng cho, chuyển nhượng quyền sử dụng đất gồm các bước sau:
* Công chứng Hợp đồng tặng cho/chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
- Cơ quan thực hiện: Tổ chức công chứng trên địa bàn tỉnh, thành phố nơi có bất động sản.
- Hồ sơ yêu cầu công chứng: Bạn nộp 01 bộ hồ sơ yêu cầu công
Ai có thẩm quyền cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng của Tòa án? Tòa án quyền yêu cầu nguyên đơn tống đạt hoặc thông báo tới bị đơn không? Trường hợp từ chối thì có phải chịu trách nhiệm gì không?
Tôi có người con đang ở nước ngoài, nay cháu có nhu cầu muốn mua nhà tại Việt Nam. Xin hỏi những đối tượng nào thì được Nhà nước ta công nhận quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam?
Ông Nguyễn Phương Hiệp (tỉnh Nghệ An) hỏi: Trường hợp trong gia đình có đông người nhưng sử dụng chung phương tiện, chính chủ xe đã chết thì người sử dụng phải chuyển quyền sở hữu phương tiện như thế nào?
Bố mẹ tôi sinh được 4 anh chị em, mẹ tôi mất cách đây 5 năm. Bố mẹ tôi trước đây có kinh doanh và đã tự tạo được tài sản là khá nhiều đất đai. Bố tôi vốn sức khỏe tốt , nhưng không may tháng trước bố tôi bị tai biến, sau 1 tháng nguy cấp bố tôi đã tỉnh lại, tuy nhiên tay bị liệt, không thể viết lách được dù đầu óc đã tương đối tỉnh táo. Bố mẹ
Công ty em hoạt động theo mô hình Công ty mẹ con, công ty mẹ có 30% vốn điều lệ tại Công ty con. Hiện tại, công ty em là Công ty mẹ đang thực hiện đăng ký sản phẩm hàng hóa bổ sung vào trong giấy chứng nhận doanh nghiệp khoa học công nghệ, tuy nhiên Công ty mẹ giao Công ty con thực hiện thiết kế - chế tạo sản phẩm đó và sản phẩm do Công ty con
lại quy định tại Điều 242 BLDS năm 2005:
"Điều 242. Xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất lạc
Người bắt được gia súc bị thất lạc phải nuôi giữ và báo cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại. Chủ sở hữu nhận lại gia súc bị thất lạc phải thanh toán tiền công nuôi giữ
Mẹ tôi có nhà tại Hà Nội, đã làm thủ tục đăng ký sang tên năm 2005. Nay mẹ tôi chết, tôi làm mất giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở thì thủ tục làm lại như thế nào?