Người lao động (NLĐ) chết (không phải do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp), thì ngoài chế độ tuất do bảo hiểm xã hội chi trả, có được hưởng thêm chế độ gì từ đơn vị sử dụng lao động không?
Người lao động sau khi điều trị ổn định thương tật do tai nạn lao động hoặc bệnh tật do bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe còn yếu thì có được nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe hay không, nếu có thì mức là bao nhiêu theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội?
Căn cứ Thông tư số 10/2003TT- BLĐTBXH ngày 18/4/2003 hướng dẫn việc thực hiện chế độ bồi thường và trợ cấp đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thì trường hợp bị tai nạn giao thông khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi ở trên tuyến đường hợp lý mới được coi là tai nạn lao động. Trường hợp quý bạn đọc
Tôi đã tham gia BHXH được 5 năm thì gián đoạn, đến tháng 12/2012 tôi xin vào làm việc tại xí nghiệp gạch ngói được 02 tuần thì bị tai nạn lao động, vậy tôi có được hưởng chế độ tai nạn lao động không?
Quý cơ quan cho tôi được hỏi: Trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được cấp cứu, điều trị tại bệnh viện (xuất trình thẻ BHYT) thì có được hưởng quyền lợi về BHYT không? Văn bản điều chỉnh? Cám ơn quý cơ quan!
Tôi là công nhân hợp đồng của công ty xây dựng A. Trong quá trình lao động tôi bị tai nạn lao động và bị gãy chân, phải mổ và đóng đinh. Nhưng do bị nhiễm trùng sau mổ nên tôi phải nằm điều trị dài ngày tại bệnh viện. Tuy nhiên, công ty chỉ thanh toán cho tôi số tiền mổ còn chi phí điều trị thì tôi phải tự chi trả, như vậy có đúng với quy định
hiểm xã hội bắt buộc, thì người sử dụng lao động phải trả cho người lao động một khoản tiền ngang với mức quy định trong Điều lệ Bảo hiểm xã hội.”
Về chế độ bảo hiểm xã hội, theo quy định tại Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội về đối tượng áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong đó bao gồm người lao động làm việc theo hợp đồng lao động
nước bồi thường hay không? Nếu có thì chế độ bồi thường, điều kiện để được bồi thường, mức bồi thường đối với tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp được thực hiện như thế nào?
toàn trong quá trình lao động. Gia đình anh A đã làm đơn đề nghị gửi lên công ty để giải quyết chế độ bồi thường cho anh A vì sau hơn 1 tháng kể từ ngày nhập viện và có kết luận của bệnh viện anh không nhận được bất kỳ khoản bồi thường, trợ cấp nào. Vậy theo quy định của pháp luật, trong thời gian bao lâu người bị tai nạn lao động sẽ nhận được bồi
Anh C là công nhân của xí nghiệp A, bị tai nạn lao động trong khi đang làm việc. Sau khi điều trị tại bệnh viện, anh C được đưa về nhà điều trị tiếp. Vậy xin hỏi việc lập hồ sơ và thủ tục đối với người bị tai nạn lao động được pháp luật quy định như thế nào?
:
1. Dự án quy hoạch xây dựng mới hoặc cải tạo đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; dự án xây dựng mới hoặc cải tạo công trình hạ tầng kỹ thuật có liên quan đến phòng cháy và chữa cháy của đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao thuộc thẩm quyền phê duyệt của cấp huyện trở lên.
2. Học
Tôi có một thắc mắc xin được luật gia tư vấn giúp. Tôi là con của một bệnh binh 61%. Tôi đã tốt nghiệp một trường Đại học chính quy và hiện tại là một viên chức của một cơ quan Nhà nước, nay tôi muốn được học thêm một văn bằng 2 hệ vừa học vừa làm. Vậy liệu tôi có được hưởng các trợ cấp của con bệnh binh nữa không? Và trợ cấp như thế nào? Mong
Tôi là thương binh 61%. Con tôi đang học tại Cao đẳng nghề, phòng tiếp nhận hồ sơ nhà trường trả lời trường chỉ miễn giảm học phí với đối tượng chính sách là con em thương bệnh binh trong tỉnh, ngoài tỉnh không được. Như vậy con tôi đi học khác tỉnh thì không được miễn giảm, như vậy có đúng không? Tôi phải làm những thủ tục gì?
Vợ tôi đang làm việc tại một công ty liên doanh. Vừa qua công ty thông báo vợ tôi phải nghỉ việc trong lúc đang mang thai 7,5 tháng, vợ tôi không được giải quyết chế độ gì. Vậy việc làm đó của công ty có đúng pháp luật không?
hành quyết định về buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng; buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm; buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền công, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động;
c) Biện pháp cưỡng chế quy định tại Điều