lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động;
2. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm.
Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại
gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động;
2. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm.
Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã
Công ty tôi có sa thải một người lao động vì anh này đã vi phạm kỷ luật 3 lần, 2 lần đầu là do may sai hàng hóa nhiều, lần thứ 3 là do anh ta báo cáo sản lượng may cao hơn thực tế mà anh ta may được (để lãnh được nhiều lương hơn, vì Công ty áp dụng hình thức khoán sản phẩm). Tuy nhiên, khi sa thải thì Công ty lại không báo trước cho anh ta 30
Anh H làm việc trong bộ phận chế tạo khuôn đúc của công ty cơ khí X ( Hợp đồng lao động của H là hợp đồng không xác định thời hạn). Ngày 3/5/2014 do sơ xuất trong quá trình vận hành máy, H đã gây hậu quả sản phẩm của công ty bị sai kĩ thuật, giá trị thiệt hại của lô sản phẩm lên tới 35 triện đồng. Trước sự việc này, công ty ra quyết định tạm
nhiệm kế toán trưởng hoặc người phụ trách kế toán/phiếu kê khai nội dung yêu cầu mở tài khoản. Mỗi ngân hàng đòi hỏi một số tiền tối thiểu để duy trì tài khoản khác nhau nhưng không ít hơn 1 triệu VNĐ.
- Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm hàng hóa, dịch vụ và các đối tượng bảo hộ khác.
- Lập sổ cổ đông
- Lập và lưu trữ các chứng từ kế
của bất động sản như nhà ở của tôi, và khoảng cách trên không mà gia đình tôi được sở hữu là bao nhiêu..Pháp luật có quy định gì về việc họ gây ồn ào , đi lại và để rất nhiều vật dụng trên mái tôn nhà tôi..Xin được hướng dẫn chi tiết...Xin cảm ơn
tra tội phạm bằng cách mở thêm nhiều nơi ở bình dương, vì họ biết công an bình dương không thể điều tra ở tp.hcm, và ngược lại, trừ khi có công văn rõ ràng. điều này có thể gây cản trở cho công an điều tra. Vì tôi phát hiện có nhiều người đi tố cáo với công an nhưng không thể điều tra được gì ở họ, vì hành vi của họ rất tinh vi. sự việc bên trên chỉ
cách đây là hơn một năm sau khi gửi đơn được 1 tuần thì có một đồng chí công an thiếu tá xuống nhà điều tra rồi cũng im luôn không thấy mời bác A lên làm việc,bác A có gọi cho đồng chí công an đó hỏi nhưng người đó nói có gì thì sẽ gọi báo chứ đừng gọi cho người đó nữa,đến nay đã hơn một năm cũng chưa thấy ai gọi bác A lên giải quyết vụ việc Lá đơn
(có quyết định bằng văn bản). Tháng 5/1989, gia đình tôi xuất cảnh hợp pháp sang Hoa Kỳ, mẹ tôi có khai báo tất cả bất động sản ở Việt Nam và có nhờ người nhà thỉnh thoảng đến trông nom, dọn dẹp Căn nhà. Tháng 3/1992, mẹ tôi về nước có viết giấy ủy quyền (viết tay, không có công chứng) cho anh tôi là Nguyen Huu H trông coi Căn nhà, trong đó có
chung cư. Sau khi mở di chúc của Ông tôi thì được chia làm 4 kỷ phần thừa kế như nhau, chúng tôi thống nhất ủy quyền cho Cậu tôi đứng ra nhận tiền đề bù và căn hộ sau đó 3 người kia làm giấy ủy quyền bán căn hộ được đền bù GPMB mà không báo cho tôi thế có vi phạm phám luật không? Số tiền đền bù còn lại Cậu tôi giữ toàn bộ và không trả lại cho 3 đồng
chế thửa đất liền kề là không quá 10 ngày;
i) Đăng ký biến động do đổi tên người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất hoặc thay đổi về hình dạng, kích thước, diện tích, số hiệu, địa chỉ thửa đất hoặc thay đổi hạn chế quyền sử dụng đất hoặc thay đổi về nghĩa vụ tài chính hoặc thay đổi về tài sản gắn liền với đất so với nội dung đã
Pháp luật quy định như thế nào về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất mà không có giấy tờ về quyền sử dụng đất và không vi phạm pháp luật đất đai?
Việc xử lý, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có vi phạm pháp luật đất đai trước ngày 01 tháng 7 năm 2014 được văn bản quy phạm pháp luật nào quy định?
1- Cơ quan tôi thường nhận công văn của cơ quan thi hành án dân sự về việc ngăn chặn việc chuyển quyền sử dụng đất của các bị đơn và nguyên đơn khi có quyết định của tòa án, mà nội dung bản án chỉ tuyên bị đơn có trách nhiệm trả tiền cho nguyên đơn, không có liên quan gì đến QSD đất. 2- Cơ quan tôi thường nhận đơn ngăn chặn việc chuyển quyền sử
Xin chào quý báo, gia đình tôi xin nhờ quý báo tư vấn giúp việc tranh chấp của gia đình. Trước năm 2000, vợ chồng tôi có mua lại căn nhà và đất của ông cậu, có giấy viết tay bán lại nhưng không có chữ kí của vợ ông cậu (gia đình ông cậu đều đồng ý). Tuy nhiên, gia đình cụ ngoại tôi có 5 người con gái và 1 mình cậu tôi. Sau khi cụ ngoại mất, cậu
đồng(bên B chỉ ở được khoảng hơn một năm), bên A đã bán miếng đất bên B đang cầm cố cho bên C là người mua lại miếng đất đó và có giấy tờ bằng khoán đầy đủ và cũng được chính quyền xác nhận mà không thông báo và hoàn tiền lại cho bên B, bên C lên tiếng đòi lại đất mà mình đã mua, và đưa ra chính quyền giải quyết mà vẫn chưa được. vậy luật sư cho em
đất đã hoàn tất thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại Uỷ ban nhân dân có thẩm quyền, Uỷ ban nhân dân đã cho phép việc chuyển nhượng;
b.3. Bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã xây nhà ở, công trình kiến trúc, trồng cây lâu năm, đầu tư sản xuất, kinh doanh không vi phạm qui định về quy hoạch và bên chuyển nhượng cũng không
Tôi xin nhờ Luật sư tư vấn giúp tôi vụ việc sau: Ngày 29/01/2005 bà Bé có làm hợp đồng chuyển nhượng đất bằng giấy viết tay cho chị Hậu (có sự làm chứng và chữ ký của anh Trung ở gần nhà bà Bé là anh trai chi Hậu). Trong hợp đồng có ghi rõ là: "hết tháng ba bà Bé có trách nhiệm làm xong thủ tục giấy tờ và sổ đỏ đất thì chị Hậu sẽ giao hết số
, giá trị công trình, tài sản, cây lâu năm... trên đất. Trong trường hợp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất không có thoả thuận khác về việc áp dụng biện pháp phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại quy định tại Điều 379 Bộ luật Dân sự để bảo đảm thực hiện hợp đồng thì thiệt hại còn bao gồm khoản tiền chênh lệch giá trị quyền sử dụng đất do
đổi mảnh vườn của ông bà cho một ông A để lấy một mảnh vườn khác để sau này làm nơi thờ tự cho ông bà vì bố tôi là người đang thờ phụng chính cho ông bà nhưng chỉ làm giấy tay. năm 1990 thì con cô tôi về làm lại giấy khác cũng vào năm 1988 mang tên cô tôi đổi cho ông A có hợp tác xã và UBND xã xác nhận, đến năm 2014 thủ tục cấp sổ đỏ mảnh vườn mà bố tôi