trấn hoặc Phòng Công chứng để chứng thực việc lập di chúc của ông.
Sau khi ông qua đời, di chúc phát sinh hiệu lực thì con gái ông ở nước ngoài được nhận di sản do ông để lại. Tuy nhiên, do con gái ông là người Việt Nam định cư tại nước ngoài nên bị hạn chế một số quyền và chỉ được nhận phần giá trị trên di sản mà ông để lại. Trường hợp con gái
Để trả lời câu hỏi của bạn cần xác định rõ tài sản của ông ngoại bạn là tài sản riêng hay tài sản chung và ý định của ông ngoại bạn về việc định đoạt tài sản. Vì chúng tôi không có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu về tài sản của ông ngoại bạn nên chúng tôi không thể trả lời cụ thể được vấn đề của bạn. Xin lưu ý một số vấn đề sau:
Di chúc là sự
Ba mẹ tôi lấy nhau năm 1993, và sinh được 2 đứa con: tôi (20t) và em trai (12t). Năm 1994, ông bà nội tôi cho cha mẹ tôi 5,2 hecta đất nuôi trồng thủy sản để canh tác (Nhưng không có đưa giấy tờ, không sang tên). Đến năm 2004, ông bà nội tôi quyết định cắt đất, sang tên 5,2 hecta đất đó cho Cha, Mẹ tôi (Trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Theo các quy định của pháp luật hiện hành về thừa kế thì không có quy định nào bắt buộc người hưởng di sản thừa kế phải làm thủ tục hưởng di sản thừa kế; do đó, việc không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế không bị coi là vi phạm pháp luật.
Tuy nhiên, đối với những tài sản pháp luật bắt buộc phải đăng ký quyền sở hữu khi người để lại di sản
Sau khi bố tôi mất, căn nhà chúng tôi đang ở được mẹ tôi làm sổ hồng - sổ chứng nhận quyền sở hữu đất, nhà ở và tài sản gắn liền trên đất mang tên của 5 người gồm tên bố tôi, mẹ tôi, bà nội, và hai anh em tôi. Nay mẹ tôi muốn bán căn nhà trên nhưng anh em chúng tôi chưa đồng ý. Chúng tôi muốn hỏi xem phần của Mẹ chúng tôi trên tài sản này là
Nhà tôi có 6 anh chị em, ba mẹ mất từ lâu mẹ mất năm 1990 và ba mất 20/6/2006 không để lại di chúc. Mẹ tôi Nguyễn Thi A là người đứng tên mua nhà (nhà không sổ đỏ và chỉ có giấy viết tay có xác nhận) với diện tích là dài 8m ngang 2,5m nhà bằng lá, nhà sàn. Trong nhà hiện giờ chỉ có tôi và con gái sống, anh chị em của tôi đã ra ở riêng từ lâu và
, không ký gì hết? Câu 2. Trên phần đất này có nhà thờ do mẹ tôi và các chị bỏ tiền ra xây dụng nên,ngôi nhà này chưa được đăng ký quyền sở hữu dưới tên của cha tôi. Nay, mẹ tôi muốn đăng ký đứng tên sở hữu ngôi nhà này, vậy có hợp pháp hay không? Nếu có thì phải đăng kí như thế nào? Nếu không thì phải làm sao? Xin chân thành cám ơn và mong sớm nhận được
Bạn có thể thực hiện theo cách đó để đảm bảo đủ điều kiện về diện tích và kích thước thửa đất theo quy định được phép tách thửa.
Nghị định số 43/2014 của Chính phủ, tại Điều 29 về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với trường hợp thửa đất có diện tích nhỏ hơn diện tích tối
Như tiêu đề tôi cần tư của luật sư về thừa kế. Bố tôi có 5 người con ,2 trai, 3 gái, trong đó một người anh trai thứ tư đã mất. Bố tôi đứng tên chủ sở hữu căn nhà hiện tôi đang ở và bố tôi đã mất. Hiện nay người chị thứ năm đòi tranh chấp phần tài sản của mình trong căn nhà và yêu cầu bán nhà để chia làm 4, nhưng nhà này ba chị em tôi quyết
Xin chào luật sư! Ông bà tôi ngoại tôi đã mất, vì một số lý do nên ông bà đã viết di chúc là mẹ con tôi được ở trên ngôi nhà của ông bà đến hết đời. Tuy nhiên quyền sở hữu lại thuộc về cháu đít tôn của ông bà, là anh họ của tôi. Mẹ con tôi đã sông cùng ông bà từ trước đến nay, và ông bà có nói bằng mồm là cho mẹ con tôi, nhưng sợ bị các dì
Xin hỏi: Việt kiều là đồng thừa kế căn nhà tại Việt Nam, nay muốn cho anh ruột sống ở Việt Nam (cũng là đồng thừa kế) phần tài sản đó thì phải làm những thủ tục gì? Họ uỷ quyền cho người bên Việt Nam làm thủ tục thay họ có được không? Xin nói chi tiết hơn: Ông bà nội tôi có 3 người con : ba tôi, chú tôi và cô út - Năm 1980 chú tôi và cô út ra
Chào luật sư, tôi có vấn đề rắc rối về chia tài sản bao gồm đất đai và nhà cửa trong gia đình cụ thể như sau: Gia đình tôi gồm mẹ và 7 người con đã được hưởng tài sản phần cha; còn tài sản phần mẹ, mẹ tôi đã để lại di chúc phân chia cụ thể như thế này: cắt 1 phần đất cho đứa con gái út, chuyển quyền sử dụng đất cho con gái út và xây nhà trên
Mẹ tôi đã mất từ khi tôi còn nhỏ, cuối năm 2013 bố tôi mất, để lại một ngôi nhà, bố tôi không để lại di chúc, bố mẹ tôi chỉ có một người con là tôi. Vậy tôi có quyền hưởng thừa kế ngôi nhà đó có đúng không? Ngôi nhà đó có phải là tài sản chung của vợ chồng tôi hay là tài sản của riêng tôi?
Tài sản tranh chấp là đất thuộc sở hữu người em ruột đã mất của gia đình tôi. Đất có sổ đỏ riêng đứng tên em tôi,chỉ có khẩu là vẫn trung với nhà tôi vì chưa tách. (các anh em còn lại đã tách khẩu và có sổ đỏ riêng hết rồi) -Nguồn gốc :Đất thuộc tài sản thừa kế do cha mẹ để lại cho mỗi anh em. Toàn bộ đất được bố mẹ chia đều cho 4 anh em
trong thời kỳ hôn nhân (sau khi đăng ký kết hôn) thì sẽ là tài sản chung vợ chồng và mỗi người chỉ được định đoạt phần sở hữu của mình. Nếu là tài sản chung vợ chồng thì cha bạn chỉ có quyền lập di chúc để định đoạt 1/2 giá trị nhà đất.
hiện đang sinh sống tại TPHCM. Đến nay, xảy ra trường hợp người anh ở Pháp muốn dành quyền sở hữu căn nhà và không cho các em mình vào ở với lý do là đã bỏ tiền ra xây dựng nhà (!), ngoài ra không chưng ra được cơ sở pháp lý nào. Nay tôi muốn khởi kiện (mặc dù không được sự đồng tình của các thành viên khác trong gia đình) để được chia một phần tài
biến động đất và cấp sổ hồng đứng tên bà Hòa. Tuy nhiên, sau khi nộp hồ sơ, Chi cục thuế Quận Ngô Quyền - Hải Phòng thông báo rằng bà Hòa phải đóng thuế thu nhập cá nhân 2 lần vì hợp đồng ủy quyền giữa ông Tuấn - bà Thu là hợp đồng ủy quyền toàn phần. Bà Hòa hỏi, hợp đồng ủy quyền toàn quyền giữa ông Tuấn - bà Thu có phải đóng thuế thu nhập cá nhân
Trường hợp bạn hỏi theo quy định của Bộ Luật lao động số Luật số: 10/2012/QH13, ngày 18 tháng 6 năm 2012 . Tại chương 3 quy định về Hợp đồng lao động từ Điều 15 đến Điều 58 gồm 3 mục: Mục 1 Giao kết HĐLĐ, Mục 2 Thực hiện HĐLĐ, Mục 3 Sửa đổi, bổ sung, chấm dứt HĐLĐ … Chúng tôi tạm trích dẫn để bạn tham khảo:
“…
Điều 23. Nội dung hợp đồng lao
chức kinh doanh vận tải, dịch vụ hỗ trợ vận tải thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
l) Sử dụng phương tiện thuộc sở hữu của thành viên hợp tác xã để kinh doanh vận tải bằng xe ô tô mà không có hợp đồng dịch vụ giữa thành viên với hợp tác xã theo quy định hoặc sử dụng phương tiện không thuộc quyền sử dụng hợp pháp để kinh doanh vận
Nhà em có bán một mảnh đất cho một người. Vợ chồng chú ấy, mua, làm hợp đồng, đặt cọc tiền với ông bà em (ngoài 70 tuổi), mẹ em và cô em hoàn toàn không biết, không kí vào hợp đồng bán đất của ông bà và chú. Mẹ em chưa tách hộ, sống với ông bà em, mẹ em là lao động trụ cột trong gia đình, cô đã ra ở riêng. Mảnh đất thuộc quyền sở hữu của ông bà