Sở hữu trí tuệ hoặc cho Văn phòng quốc tế của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (gọi tắt là Văn phòng quốc tế).
- Tra cứu quốc tế: Được tiến hành tại các cơ quan tra cứu có thẩm quyền (cơ quan sáng chế quốc gia hoặc khu vực đáp ứng các yêu cầu do PCT đặt ra và được chỉ định bởi Đại hội đồng PCT). Cơ quan tra cứu đối với đơn PCT có nguồn gốc Việt
Pháp luật sở hữu công nghiệp Việt Nam dành quyền bảo hộ cho người nộp đơn sớm nhất trong số những người cùng nộp đơn cho cùng 1 nhãn hiệu. Ðiều đó có nghĩa là chỉ có đơn đăng ký được nộp cho Cục Sở hữu công nghiệp sớm nhất là được bảo hộ, còn các đơn nộp của các chủ thể khác cho cùng một nhãn hiệu hàng hoá sẽ bị từ chối bảo hộ.
Hơn nữa, để
Đăng ký Nhãn hiệu (thương hiệu):
Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
Nhãn hiệu là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc;
Nhãn hiệu có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu
Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có giá trị trong vòng 10 năm kể từ ngày nộp đơn đăng ký nhãn hiệu. Khi hết thời hạn 10 năm nêu trên, chủ sở hữu Giấy chứng nhận phải tiến hành làm thủ tục gia hạn Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu. Thời gian và thủ tục gia hạn giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu như sau:
Gia hạn nhãn hiệu
1-Hiệu lực văn
Đăng ký nhãn hiệu là thủ tục hành chính do cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành với ý nghĩa thừa nhận quyền sở hữu đối với nhãn hiệu .
- Nhãn hiệu được đăng ký trên cơ sở kết quả xem xét đơn của người nộp đơn, căn cứ vào các quy định pháp luật về hình thức và nội dung đơn.
- Hình thức đăng ký nhãn hiệu là ghi nhận nhãn
Tôi có một người bạn là người Pháp muốn đăng ký một Nhãn hiệu tại Việt Nam. Luật sư có thể cho tôi biết, bạn của tôi có thể sử dụng tiếng Pháp trong hồ sơ đăng ký Nhãn hiệu tại Việt Nam hay không?
Doanh nghiệp hỏi: Tôi là chủ sở hữu của một chuỗi cửa hàng tạp hóa tại nhiều tỉnh thành khác nhau, tôi đã nghĩ ra một tên thương hiệu, vậy tôi có phải bắt buộc đăng ký tên thương hiệu này không?
Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ, một cá nhân có thể nộp đơn đăng ký nhãn hiệu và được cấp văn bằng bảo hộ bởi Cục sở hữu trí tuệ.
Khi bạn khởi nghiệp kinh doanh, bạn có thể chuyển nhượng lại nhãn hiệu này cho công ty sử dụng hoặc chuyển nhượng quyền sở hữu cho công ty.
Về điều kiện để đăng ký nhãn hiệu, bạn phải thiết
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau:
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Thẩm định hình thức đơn: Kiểm tra
hiệu tại Việt Nam và quốc tế như sau:
1.Bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam
Theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005, nhãn hiệu được xác lập quyền trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ hoặc công nhận đăng ký quốc tế của Cục Sở hữu trí tuệ (trừ trường hợp là nhãn hiệu nổi tiếng).
Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam muốn được hưởng quyền đối với
Nam là thành viên; và đối với nhãn hiệu nổi tiếng, quyền sở hữu được xác lập trên cơ sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký.
Chúng tôi cần khuyến cáo Quý Ông Bà nên đăng ký nhãn hiệu sáng tạo của riêng mình để phát triển bền vững, tránh những tranh chấp phức tạp về sau, gây ảnh hưởng tiêu cực đến thương hiệu.
Trân trọng,
Tôi là chủ sở hữu của một chuỗi cửa hàng tạp hóa tại nhiều tỉnh thành khác nhau, tôi đã nghĩ ra một tên thương hiệu, vậy tôi có phải bắt buộc đăng ký tên thương hiệu này không?
Cơ quan tôi là một tổ chức xã hội đặt hàng và tài trợ kinh phí cho một chuyên gia đi thu thập thông tin, sưu tầm tài liệu, tập hợp và viết lại thành một cuốn sách về văn hóa địa phương. Xin hỏi, cơ quan tôi có quyền sở hữu đối với cuốn sách này không? Nếu sau này muốn tái bản thì có phải xin phép tác giả không?
Tuần trước tôi đã chọn tạo ra giống hoa phong lan mới với mùi thơm đặc trưng. Vậy tôi xin hỏi để giống phong lan mới của tôi được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với giống cây trồng thì tôi có phải đi đăng ký không?
Thế nào là quyền sở hữu công nghiệp? Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm những gì? Khi nào hành vi vi phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bị coi là tội phạm? Người phạm tội này bị xử lý như thế nào?
Tôi có nghe nói đến hai khái niệm là quyền sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu công nghiệp, vậy thế nào là quyền sở hữu trí tuệ, thế nào là quyền sở hữu công nghiệp, chúng có phải là cách nói khác nhau của một khái niệm không?