Thông tư liên tịch số 121/2007/TTLT-BQP-BGDĐT, ngày 07 tháng 08 năm 2007 của Bộ quốc phòng và bộ giáo dục và đào tạo HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 38/2007/NĐ-CP NGÀY 15 THÁNG 3 NĂM 2007 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ VIỆC TẠM HOÃN GỌI NHẬP NGŨ VÀ MIỄN GỌI NHẬP NGŨ THỜI BÌNH ĐỐI VỚI CÔNG DÂN NAM TRONG ĐỘ TUỔI GỌI NHẬP NGŨ quy định như sau:
“Những công
Theo Điều 2 Thông tư liên tịch số 175/2011/TTLT-BQP-BGDĐT ngày 13/09/2011 của Bộ quốc phòng - Bộ Giáo dục & Đào tạo. Hướng dẫn khoản 4, khoản 9, khoản 10, khoản 11 Điều 3 Nghị định 38/2007/NĐ-CP
1. Đối tượng tạm hoãn gọi nhập ngũ:
a) Công dân có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ và học viên là hạ sĩ quan
Em trai tôi đi lao động ở Hàn Quốc, sau đó bỏ trốn ra ngoài làm việc để có thu nhập cao hơn. Xin hỏi việc làm của em tôi có bị pháp luật xử lý không? Nếu bị xử lý thì mức độ xử lý như thế nào?
Sau khi tôi tốt nghiệp Cao đẳng thì tôi đi làm. Hiện giờ tôi chuẩn bị học liên thông Đại học tại trường mà tôi đã tốt nghiệp Cao đẳng. Vậy khi tôi nhập học thì có được tạm hoãn gọi nhập ngũ không?
Xin cho tôi hỏi về 1 số vấn đề sau: Cha và mẹ em năm nay đều trên 60 tuổi. Gia đình có 2 anh em, anh trai tôi sinh năm 1990 hiện đang làm cho doanh nghiệp tư nhân và tôi sinh năm 1993. Hiện, cha tôi đang bị bệnh đi lại rất bất tiện. Còn mẹ tôi mở của hàng bán điểm tâm sáng và tôi phụ giúp mẹ bán hàng. Tôi hiện đang tham gia lực lượng dân quân
Tôi tên là David, 50 tuổi, quốc tịch Anh, hiện đang cư trú tại Anh. Trong khoảng thời gian từ ngày 05/12/2012 đến ngày 30/9/2013, tôi cư trú tại Việt Nam. Nay tôi có yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 xác nhận về thời gian cư trú tại Việt Nam để phục vụ mục đích nhập cư. Tuy nhiên, tôi không thể trực tiếp đến cơ quan có thẩm quyền Việt Nam
liệt sĩ Trần Văn Tiến, cấp Bằng Tổ quốc ghi công liệt sĩ, giải quyết chế độ thờ cúng liệt sĩ cho gia đình, xem xét truy tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng cho mẹ đẻ ông.
Nếu anh/vợ anh vẫn còn giữ quốc tịch Việt Nam, thì theo quy định tại khoản 1 Điều 28 của Luật Nuôi con nuôi 2010 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011, anh chị có thể nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.
Căn cứ theo Điều 31 của Luật này thì anh chị cần phải chuẩn bị các giấy tờ sau:
+ Đơn xin nhận con nuôi;
+ Bản sao hộ chiếu hoặc giấy tờ
hàn quốc và việt nam khác nhau nên tôi muốn biết rõ thêm) 10 Nếu chủ và công nhân tranh chấp hay có vấn đề gì xảy ra thì phương pháp ứng phó hợp lý (hợp pháp) có hay không? Quy định cụ thể. 10. Phụ nữ mang thai hay đang nuôi con nhỏ mà vi phạm qui định của công ty thì có thể trừng phạt hay kỷ luật được không? 11. Nội dung liên quan đến việc cho
Tôi là người Việt Nam, kết hôn với người chồng mang quốc tịch Anh. Hai vợ chồng tôi không có con nên tôi muốn nhận cháu ruột của tôi (con của chị gái tôi) làm con nuôi. Cháu tôi năm nay đã 14 tuổi. Chị tôi hiện vẫn đang đủ sức khoẻ để làm việc nhưng vì muốn tái hôn nên bố và mẹ tôi là người bảo dưỡng chính cho cháu. Tôi mong Quý cơ quan tư vấn
Gia đình tôi có 1 chiếc xe mang biển số 29NN-… (xe mang tên người nước ngoài), sản xuất năm 2004. Đăng ký xe không thời hạn. Do tôi được biết hiện nay Chính phủ chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể về việc sang tên, xử lý đối với các biển số của người nước ngoài. Vì vậy gia đình tôi đã tạm thời tháo biển số xe cất giữ xe trong kho và không lưu hành
Những người nước ngoài nào được xin nhận con nuôi ở Việt Nam? Tôi sang Mỹ từ 1975, đã nhập quốc tịch Mỹ, nay muốn nhận con nuôi ở Việt Nam có được không?
Ông Phan Thanh Chương (tỉnh Nghệ An) sinh năm 1941, nhập ngũ ngày 5/5/1965, xuất ngũ tháng 7/1975. Từ năm 1988 đến 2003, ông Chương giữ chức vụ Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã Thanh Hà. Ông Chương đã nộp UBND xã hồ sơ đề nghị hưởng chế độ hưu trí , nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết.
Tôi là thương binh trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Vừa qua con tôi trúng tuyển vào Học viện Ngân Hàng và tháng 9 này sẽ làm thủ tục nhập học. Hồi học phổ thông, con tôi được miễn học phí, không biết lên đại học thì con tôi có thuộc đối tượng hưởng chính sách này không? Xin cho biết cụ thể?
. Hiện tại hai vợ chồng tôi vẫn mang quốc tịch Việt Nam và hai mẹ con tôi đang thường trú tại nhà riêng thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội. Nay, tôi muốn đăng ký khai sinh cho con thì phải làm ở đâu? Thủ tục gồm những giấy tờ gì?
Xin hỏi vấn đề sau: Một người sinh năm 1997 ở thôn Đăk Kang Peng, xã Pô Kô, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum, chưa đăng ký khai sinh theo quy định. Năm 2007 tách địa giới hành chính thôn Đăk Kang Peng sang xã Diên Bình, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum.Xin hỏi bây giờ người đó muốn đăng ký khai sinh theo thủ tục quá hạn thì đăng ký ở xã nào?
Tôi có con ngoài giá thú, nhưng giờ tôi muốn làm giấy khai sinh cho bé theo họ cha có được không? Ba của bé là người Việt Nam nhưng giờ qua nước ngoài định cư, chưa nhập quốc tịch, đã có gia đình riêng chưa ly dị. Vậy tôi có thể làm giấy khai sinh cho bé theo họ cha được không?
thôi quốc tịch Việt Nam, đã nhập quốc tịch nước ngoài, thì quốc tịch của cha, mẹ vẫn phải ghi quốc tịch Việt Nam; quốc tịch hiện tại của cha, mẹ được ghi chú vào Sổ đăng ký khai sinh và mặt sau của bản chính Giấy khai sinh.
nhập quốc tịch nước ngoài, thì quốc tịch của cha, mẹ bạn vẫn phải ghi quốc tịch Việt Nam; quốc tịch hiện tại của cha, mẹ sẽ được ghi chú vào Sổ đăng ký khai sinh và mặt sau của bản chính Giấy khai sinh.