Ông Nguyễn Đức Uy hỏi: Việc địa phương hỗ trợ chi phí đào tạo cho sinh viên theo địa chỉ sử dụng có phải là chủ trương của Nhà nước không? Tại sao mức hỗ trợ chi phí đào tạo cho sinh viên của các địa phương lại khác nhau? Ông Uy cũng thắc mắc tại sao trường hợp đối tượng là thí sinh học bác sĩ, dược sĩ chính quy nếu được đào tạo theo chỉ tiêu
* Trả lời:
Về phụ cấp lâu năm: Theo Điều 5 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định:
Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được hưởng phụ cấp hàng tháng tính theo thời gian
Trên địa bàn thành phố có tình trạng một số công trình đường, hè vừa làm xong lại đào lên để lắp đặt công trình ngầm khác gây lãng phí tiền của, thời gian thi công kéo dài, không kịp thời hoàn trả, gây mất vệ sinh và người dân đi lại gặp khó khăn (đường Hoàng Minh Thảo – mương An Kim Hải). Xin cho biết nguyên nhân của tình trạng trên và biện
* Trả lời:
Phụ cấp thâm niên vượt khung được áp dụng theo định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Cụ thể theo điểm a, khoản 1 Điều 6 của Nghị định này quy định: Phụ cấp thâm niên vượt khung được áp dụng với đối tượng xếp lương theo bảng 2, bảng 3
Hộp thư bạn đọc: Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo hay không? Nếu được thì tính như thế nào? - Đỗ Thành Nhân (Thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh)
GD&TĐ - Tôi là nhân viên thư viện đã công tác 23 năm tại trường và đã nhận Huy chương vì sự nghiệp giáo dục. Trường hợp của tôi có được hưởng tiền thâm niên hay không? – Lê Thị Thanh – Trường tiểu học Đức Tài 2 (Đức Linh, Bình Thuận).
* Trả lời:
Theo Điều 1Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV- BTC-BLĐTBXH của Bộ Tài chính-Bộ GD&ĐT - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - Bộ Nội vụ: Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo, một trong những đối tượng được hưởng phụ cấp thâm
gian công tác tại trường bán công nhưng ông không được cơ quan Bảo hiểm xã hội chi trả trợ cấp theo Quyết định 52/2013/QĐ-TTg ngày 30/8/2013 quy định chế độ trợ cấp đối với nhà giáo đã nghỉ hưu chưa được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên trong lương hưu. Ông Thăng đề nghị cơ quan chức năng giải đáp, trường hợp ông có được hưởng trợ cấp theo Quyết định
Tôi từng là giảng viên của một trường đại học công lập được 7 năm (không thể thời gian tập sự). Sau đó tôi được điều động sang làm thanh tra, hưởng lương theo ngạch thanh tra viên 4 năm thì lại trở về giảng dạy, trực tiếp đứng lớp. Đến nay tôi giảng dạy được 5 năm. Vậy xin hỏi, trường hợp của tôi được hưởng phụ cấp bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn
Tháng 3/1982, ông Nguyễn Đại Vũ hoàn thành nghĩa vụ quân sự và đi học tại trường Trung học Sư phạm Bình Trị Thiên. Sau khi tốt nghiệp (tháng 9/1984), ông được giữ lại làm Phó Bí thư Đoàn trường và quản lý nề nếp học tập. Từ tháng 10/1987 đến tháng 10/1992, ông Vũ được cử đi học tại Đại học Sư phạm Huế. Tốt nghiệp Đại học, ông Vũ giảng dạy tại
Đối với trường hợp của bạn, cơ quan xét duyệt (Hội đồng xét duyệt chế độ phụ cấp thâm niên – thành phần giống như Hồi đồng lương) sẽ căn cứ vào các văn bản sau:
Quyết định số 256/QĐ-TTg ngày 15/7/1975 về chế độ tập sự đối với đối tượng đã tốt nghiệp đại học và trung cấp chuyên nghiệp; Nghị định số: 95/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 về tuyển
nghiệm của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở giáo dục đại học công lập".
Nay được sửa đổi bổ sung thành: “Nhà giáo thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đang làm nhiệm vụ giảng dạy, hướng dẫn thực hành, thí nghiệm tại các xưởng trường, trạm, trại, trung tâm thực hành, phòng thí nghiệm, phòng bộ môn, tàu huấn luyện
dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã được nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật) sẽ thuộc đối tượng được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo.
Nhà giáo thuộc danh sách trả lương được
, chi phí điều trị cao; trẻ em miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng, vùng bị thiên tai, dịch bệnh; trẻ em thuộc gia đình nghèo vượt khó học giỏi và các đối tượng đột xuất khác cần hỗ trợ theo quy định của pháp luật.
Quỹ Bảo trợ trẻ em được sử dụng để chi hỗ trợ cho trẻ em phải trả chi phí điều trị cao khi chữa bệnh nặng, hiểm nghèo
Hiện nay, thực hiện Luật Cư trú, bản thân tôi còn có những điều chưa rõ mong luật gia giải thích: Quy định về giấy tờ chứng minh được coi là chỗ ở hợp pháp của công dân. Vấn đề này có nhiều nơi cơ quan có thẩm quyền giải thích khác nhau, tôi không hiểu hiểu như thế nào là đúng. Rất mong được luật sư quan tâm trả lời sớm.
Luật Bảo hiểm y tế quy định mức hưởng bảo hiểm y tế tùy theo người bệnh thuộc nhóm đối tượng nào tham gia BHYT, phần còn lại do người bệnh cùng chi trả, cụ thể là:
1. Đối với dịch vụ y tế thông thường:
1.1. Quỹ BHYT chi trả 100% chi phí KCB đối với các đối tượng là người có công với cách mạng và trẻ em dưới 6 tuổi; sỹ quan, hạ sỹ quan
Theo quy định tại Nghị định số 76 ngày 15/9/2009 của Chính phủ và Thông tư số 04 ngày 24/12/2009 của liên bộ Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nghề đối với cán bộ, công chức đã được xếp lương theo ngạch hoặc chức danh chuyên ngành toà án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự và kiểm lâm. Theo quy
Cho tôi hỏi đối với trường hợp của tôi đã làm hợp đồng tại cơ quan thanh tại UBND huyện và có đóng bảo xã hội bắt buộc đủ 12 tháng, trong kỳ thi công chức vừa qua do thành phố tổ chức tôi đã trúng tuyển công chức vào phòng nội vụ huyện. Căn cứ vào Khoản 2, 4, Điều 20, Nghị định 24/2010/NĐ-CP ban hành ngày 15/3/2010 của Chính phủ quy định về tuyển
Tôi tham gia quân đội năm 1978 và sau đó đến năm 1987 thì chuyển ngành về công tác trong cơ quan Kiểm lâm cho đến nay (thời gian đóng bảo hiểm là 31 năm). Căn cứ nghị định về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 204/2004/NĐ-CP, tại mục a khoản 2 điều 1 phần “phụ cấp thâm niên nghề” thì cách tính được hưởng thâm niên đối với tôi được tính ra
TP Hà Nội.
Theo đó, việc tiếp nhận vào công chức cấp xã không qua thi tuyển được chia làm 2 loại đối tượng:
- Đối tượng phải kiểm tra, sát hạch: Là người tốt nghiệp đại học loại giỏi trở lên ở trong nước, loại khá trở lên ở nước ngoài theo quy định tại điểm a, khoản 1 Điều 21 Nghị định 112/2011/NĐ-CP và người có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ