Thế nhưng chính quyền địa phương không giải quyết cho chúng tôi với lý do đất khu tập thể chúng tôi là đất chuyên dùng chưa được cấp có thẩm quyền cho chuyển đổi sang đất ở.     Về phía nhà trường, giới lãnh đạo hiện nay lại yêu cầu chúng tôi ký hợp đồng thuê lại nhà ở của chính mình đã mua thanh lý hóa giá trước đây thì nhà trường sẽ giúp làm thủ tục hợp thức theo Nghị định 61/CP ngày 5/7/1994 của Chính phủ. Nhà trường thảo, ký, đóng dấu sẵn hợp đồng, đơn, bản kê khai năm công tác yêu cầu chúng tôi điền và ký vào. Họ giải thích đấy chỉ là thủ tục và việc ký hợp đồng thuê nhà nhưng thực chất không phải nộp tiền thuê, ai không chấp nhận thì sẽ không được giải quyết. Vì thế, một số hộ cao niên, sức yếu đã chấp nhận ký hợp đồng thuê để sớm được cấp sổ đỏ.      Qua tìm hiểu, mới đây chúng tôi biết được trước đó lãnh đạo nhà trường đã lập văn bản (Báo cáo số 257/BC-CĐCNHY ngày 22/6/2010 và Tờ trình số 36/TTr-CĐCNHY ngày 17/02/2009) báo cáo với cơ quan chủ quản (Bộ Công thương) là chúng tôi đang ở nhà được giao và họ còn lập phương án chia lại nhà của chúng tôi (11 hộ) thành 21 lô đất.     Tôi mong muốn và đề nghị Luật sư tư vấn cách thức xử lý để chúng tôi được cấp sổ đỏ theo quy định mà không bị thiệt thòi.      Trân trọng cảm ơn./.. ">     Thế nhưng chính quyền địa phương không giải quyết cho chúng tôi với lý do đất khu tập thể chúng tôi là đất chuyên dùng chưa được cấp có thẩm quyền cho chuyển đổi sang đất ở.     Về phía nhà trường, giới lãnh đạo hiện nay lại yêu cầu chúng tôi ký hợp đồng thuê lại nhà ở của chính mình đã mua thanh lý hóa giá trước đây thì nhà trường sẽ giúp làm thủ tục hợp thức theo Nghị định 61/CP ngày 5/7/1994 của Chính phủ. Nhà trường thảo, ký, đóng dấu sẵn hợp đồng, đơn, bản kê khai năm công tác yêu cầu chúng tôi điền và ký vào. Họ giải thích đấy chỉ là thủ tục và việc ký hợp đồng thuê nhà nhưng thực chất không phải nộp tiền thuê, ai không chấp nhận thì sẽ không được giải quyết. Vì thế, một số hộ cao niên, sức yếu đã chấp nhận ký hợp đồng thuê để sớm được cấp sổ đỏ.      Qua tìm hiểu, mới đây chúng tôi biết được trước đó lãnh đạo nhà trường đã lập văn bản (Báo cáo số 257/BC-CĐCNHY ngày 22/6/2010 và Tờ trình số 36/TTr-CĐCNHY ngày 17/02/2009) báo cáo với cơ quan chủ quản (Bộ Công thương) là chúng tôi đang ở nhà được giao và họ còn lập phương án chia lại nhà của chúng tôi (11 hộ) thành 21 lô đất.     Tôi mong muốn và đề nghị Luật sư tư vấn cách thức xử lý để chúng tôi được cấp sổ đỏ theo quy định mà không bị thiệt thòi.      Trân trọng cảm ơn./.. ">

Nhà thanh lý hóa giá

Tôi là Nguyễn Sỹ Huyền (cán bộ hưu trí), trú tại Khu tập thể Trường Quản lý kinh tế công nghiệp (nay là Trường Cao đẳng công nghiệp Hưng Yên cơ sở II), P.Đồng Kỵ, TX.Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh xin nhờ Luật sư tư vấn liên quan đến nhà thanh lý hóa giá như sau:       - Đầu năm 1970, chúng tôi được nhà trường phân cho những gian nhà ở cấp IV tại khu tập thể nhà trường trên địa bàn xã Đồng Quang, huyện Tiên Sơn, tỉnh Hà Bắc (nay là P.Đồng Kỵ, TX.Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh)     - Năm 1991 nhà trường ban hành các quyết định (ngày 19/6/1991) giao quyền sử dụng lâu dài những gian nhà ở trên cho từng hộ đã được phân trước đây.     - Được sự đồng ý của Tổng cục Hóa chất, sau đó là Bộ Công nghiệp nặng (nay là Bộ Công thương), năm 1994 nhà trường ban hành quyết định số 119/KT-QĐ bán thanh lý hóa giá cho chúng tôi những gian nhà trên, chúng tôi đều đã nộp tiền đầy đủ và nhà trường ra các quyết định công nhận cho từng hộ.     - Năm 1995, Bộ Công nghiệp nặng ban hành quyết định (số 397/QĐ-TCKT ngày 12/5/1995) phê duyệt việc thanh lý hóa giá của nhà trường.     -  Ngày 08/8/2007, Bộ Tài nguyên và Môi trường có văn bản số 3090/BTNMT-ĐKTKĐĐ gửi Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh, UBND tỉnh Bắc Ninh v/v giải quyết đơn của công dân tại khu tập thể Trường Quản lý kinh tế công nghiệp, Từ Sơn; trong đó nêu rõ: “Để bảo đảm thực hiện đúng quy định của pháp luật đất đai và pháp luật về nhà ở đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trường tổ chức kiểm tra việc thanh lý hóa giá nhà của nhà trường; trường hợp việc thanh lý hóa giá nhà đã tính đúng, tính đủ giá nhà, giá đất tại thời điểm hóa giá nhà và tiền thu được từ việc thanh lý hóa giá nhà đã nộp vào ngân sách theo quy định tại Nghị định số 61/CP ngày 05 tháng 7 năm 1994 của Chính phủ về mua bán kinh doanh nhà ở thì chỉ đạo thực hiện việc đăng ký cấp giấy chứng nhận cho các hộ gia đình tại khu tập thể này theo thủ tục quy định tại Điều 135 của Nghị định số 181/2004/NĐ-CP của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai; trường hợp việc thanh lý chưa tính đến giá trị tiền sử dụng đất thì trình Ủy ban nhân dân tỉnh thu hồi đất khu tập thể này của trường để xử lý theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 51 của Nghị định số 181/2004/NĐ-CP.” style="font-size: 14px; font-family: times new roman;">     Thế nhưng chính quyền địa phương không giải quyết cho chúng tôi với lý do đất khu tập thể chúng tôi là đất chuyên dùng chưa được cấp có thẩm quyền cho chuyển đổi sang đất ở.     Về phía nhà trường, giới lãnh đạo hiện nay lại yêu cầu chúng tôi ký hợp đồng thuê lại nhà ở của chính mình đã mua thanh lý hóa giá trước đây thì nhà trường sẽ giúp làm thủ tục hợp thức theo Nghị định 61/CP ngày 5/7/1994 của Chính phủ. Nhà trường thảo, ký, đóng dấu sẵn hợp đồng, đơn, bản kê khai năm công tác yêu cầu chúng tôi điền và ký vào. Họ giải thích đấy chỉ là thủ tục và việc ký hợp đồng thuê nhà nhưng thực chất không phải nộp tiền thuê, ai không chấp nhận thì sẽ không được giải quyết. Vì thế, một số hộ cao niên, sức yếu đã chấp nhận ký hợp đồng thuê để sớm được cấp sổ đỏ.      Qua tìm hiểu, mới đây chúng tôi biết được trước đó lãnh đạo nhà trường đã lập văn bản (Báo cáo số 257/BC-CĐCNHY ngày 22/6/2010 và Tờ trình số 36/TTr-CĐCNHY ngày 17/02/2009) báo cáo với cơ quan chủ quản (Bộ Công thương) là chúng tôi đang ở nhà được giao và họ còn lập phương án chia lại nhà của chúng tôi (11 hộ) thành 21 lô đất.     Tôi mong muốn và đề nghị Luật sư tư vấn cách thức xử lý để chúng tôi được cấp sổ đỏ theo quy định mà không bị thiệt thòi.      Trân trọng cảm ơn./.
Nội dung câu hỏi của bác tôi xin trả lời như sau: Đối chiếu các Luật  đất đai 1987, luật đất đai 1995, luật đất đai nghị định 181/2004/NĐ-CP, nghị định 61/1994/NĐ-CP quy định đối với trường hợp 11 hộ gia định trong tập thể của bác có đầy đủ cơ sở để xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và nhà.

Tuy nhiên điều cần làm rõ là vấn đề thanh lý, hóa giá của trường  Quản lý kinh tế công nghiệp (nay là Trường Cao đẳng công nghiệp Hưng Yên cơ sở II) có đúng pháp luật hay không? Nếu quy trình nhà trường tiến hành đúng trình tự thủ tục theo quy định không có sai sót thì gia đình bác và 11 hộ dân còn lại là đúng. nếu việc thanh lý và hóa giá nhà đúng pháp luật thì việc ban lãnh đạo trường  bắt buộc các hộ dân ký lại hợp đồng và chia lại diện tích đất để lập 21 lô đất là sai phạm.

Trong trường hợp quá trình thanh tra, xác minh thấy vi phạm trong thanh lý, hóa giá nhà thì nhà trường phải có trách nhiệm báo cáo với các hộ dân trong khu tập thể và cùng ký lại hợp đồng đảo bảo quyền lợi ích chính đáng của người sử dụng đất và nhà ngay tình liên tục không có tranh chấp khiếu nại gì. nếu có khiếu nại thì phải trả lời cho những hộ dân bằng văn bản.

Trường hợp các hộ dân không đồng ý với những điều khoản, điều kiện do nhà trường đưa ra thì có quyền kiến nghị cơ quan thanh tra xem xét hoặc khởi kiện ra Tòa án cấp có thẩm quyền để yêu cầu Tòa án công nhận quyền sử dụng đất và nhà. Dựa trên bản án của Tòa án, các hộ dân có quyền làm đơn kê khai cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở gắn liền với đất ở.

Thư Viện Pháp Luật

lượt xem
Thông báo
Bạn không có thông báo nào