Theo dự kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, việc phê chuẩn Hiệp định EVFTA sẽ được trình Quốc hội thảo luận, biểu quyết thông qua vào những ngày đầu Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV.
Ngày 12/02/2020, Nghị viện châu Âu đã bỏ phiếu thông qua Hiệp định bảo hộ đầu tư (Hiệp định EVIPA), đây được xem là tín hiệu vui cho quan hệ thương mại giữa hai nền kinh tế.
Tại phiên họp toàn thể chiều 12-2 ở Strasbourg (Pháp), Nghị viện châu Âu (EP) đã bỏ phiếu thông qua Hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam, còn gọi là hiệp định EVFTA.
Trao đổi với Báo Hải quan, ông Vũ Anh Quang, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Vương quốc Bỉ, Đại công quốc Luxembourg, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên minh châu Âu (EU) cho rằng, Hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam-EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam-EU (EVIPA) sẽ mang lại lợi ích to lớn, cân bằng cho cả Việt Nam và EU; giúp Việt Nam đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện để DN Việt tham gia sâu hơn vào các chuỗi giá trị toàn cầu.
Đây là nhận định của TS. Phan Hữu Thắng (ảnh), nguyên Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong cuộc trao đổi với phóng viên về thu hút nguồn vốn đầu tư từ các nước thuộc EU sau khi Hiệp định Bảo hộ đầu tư EVIPA được ký kết.
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT trân trọng giới thiệu bản tiếng Việt Hiệp định Bảo hộ Đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVIPA): Chương 4 Các điều khoản về thể chế, điều khoản chung và điều khoản cuối cùng
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT trân trọng giới thiệu bản tiếng Việt Hiệp định Bảo hộ Đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVIPA): Chương 3 Giải quyết tranh chấp
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT trân trọng giới thiệu bản tiếng Việt Hiệp định Bảo hộ Đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVIPA): Chương 1 Mục tiêu và định nghĩa chung