Nghị quyết 03/2020/NQ-HĐTP do Hội đồng Thẩm phán TANDTC ban hành có hiệu lực từ ngày 15/01/2021, trong đó, hướng dẫn cụ thể về điều kiện để người phạm tội tham nhũng và tội phạm khác về chức vụ được giảm án tử hình.
Đây là nội dung nổi bật tại Thông tư liên tịch 02/2020/TTLT-BCA-BQP-BYT-BNG-TANDTC-VKSNDTC quy định về việc phối hợp tổ chức thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc.
HĐXX cho rằng hành vi của 9 bị cáo đặc biệt nghiêm trọng, gây hoang mang dư luận và làm ảnh hưởng an ninh trật tự ở địa phương nên bác toàn bộ kháng cáo kêu oan và xin giảm nhẹ hình phạt của các bị cáo, tuyên y án sơ thẩm.
Đây là vấn đề mà nhiều bạn đọc thắc mắc trong thời gian gần đây; bởi vậy, hôm nay, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT sẽ làm sáng tỏ về vấn đề này để mọi người được biết.
Tử hình là hình phạt đặc biệt chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc một trong nhóm các tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng con người, các tội phạm về ma túy, tham nhũng và một số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng ...
Những ngày qua, nhiều bạn đọc có hỏi về quy trình thực thi án tử hình với tội phạm hiếp dâm, giết người như thế nào. Để quý bạn đọc biết rõ về vấn đề này, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT trình bày cụ thể qua bài viết sau.
Từ ngày 01/01/2018, Bộ luật hình sự 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017 ) bắt đầu có hiệu lực thi hành. Theo đó, 18 tội sau đây có mức hình phạt cao nhất lên đến tử hình: