Theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp cho thuê lại lao động phải ký quỹ và được cấp Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động. Theo đó, hồ sơ, thủ tục đề nghị cấp giấy phép cho thuê lại lao động được quy định như sau:
Căn cứ theo quy định tại Luật Quản lý thuế 2019 thì người nợ thuế, trốn thuế có thể bị áp dụng một trong các biện pháp cưỡng chế về thuế là khấu trừ một phần tiền lương, tiền công hoặc thu nhập.
Cho thuê lại lao động không phải là hiện tượng mới nhưng vẫn là một khái niệm xa lạ đối với nhiều người. Do đó, bài viết sau đây sẽ giải đáp một số thắc mắc về vấn đề này như sau:
Nghị định 145/2020/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Lao động 2019 điều kiện lao động và quan hệ lao động; trong đó, có quy định về thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm.
Đây là nội dung tại Quyết định 1921/QĐ-TLĐ về việc chi hỗ trợ cho đoàn viên, NLĐ bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 và thiên tai năm 2020 trong dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu năm 2021.
Mẫu báo cáo tình hình sử dụng lao động là người nước ngoài mới nhất (áp dụng từ 15/02/2021) được ban hành kèm theo Nghị định 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020.
NLĐ đồng ý làm thêm giờ cho NSDLĐ được ký thành văn bản riêng thì có thể tham khảo Mẫu văn bản thoả thuận làm thêm giờ quy định tại Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020.
Điều kiện để người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam được quy định tại Điều 151 Bộ luật Lao động 2019 và các văn bản hướng dẫn thi hành, cụ thể như sau:
Thay vì tăng lương tối thiểu từ 1.1 hàng năm, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, sửa quy định tăng lương tối thiểu từ 1.7 hàng năm, bắt đầu từ năm 2022.