Ngày 16/11/2020, Toá án nhân dân tối cao ban hành Thông tư 04/2020/TT-TANDTC quy định chi tiết quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, khen thưởng, xử lý vi phạm; cấp và thu hồi thẻ Hoà giải viên.
Hiện nay, Thừa phát lại và công việc của Thừa phát lại vẫn còn là những khái niệm xa lạ đối với rất nhiều người. Do đó, bài viết sau đây sẽ cung cấp thông tin để giải đáp các thắc mắc này.
Cá nhân khi có nhu cầu có thể yêu cầu cơ quan có thẩm quyền chứng thực chữ ký trong giấy tờ, tài liệu theo quy định. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào yêu cầu này cũng được chấp nhận thực hiện.
Toàn bộ thông tin cần biết về trình tư, thủ tục và hồ sơ liên quan để thực hiện việc chứng thực di chúc mới nhất được quy định tại Quyết định 1329/QĐ-BTP áp dụng từ ngày 01/6/2020, cụ thể:
Các trường hợp thực hiện chứng thực giấy tờ, văn bản thuộc phạm vi và thẩm quyền của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là UBND cấp xã) được quy định tại Nghị định 23/2015/NĐ-CP gồm:
Chứng thực bản sao từ bản chính là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền căn cứ vào giấy tờ, văn bản bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính. Tuy nhiên, không phải giấy tờ, văn bản nào cũng được chứng thực.
Mức phí này được Bộ Tài chính đề xuất tại dự thảo Nghị định quy định chi tiết mức thu, trình tự, thủ tục thu, nộp, việc quản lý, sử dụng chi phí hòa giải, đối thoại tại Tòa án và thù lao Hòa giải viên tại Tòa án.
Thừa phát lại có thể được miễn nhiệm theo nguyện vọng cá nhân hoặc bị miễn nhiệm khi thuộc các trường hợp quy định tại Nghị định 08/2020/NĐ-CP ngày 08/1/2020, cụ thể: