Các loại hợp đồng về nhà ở thường phải thực hiện công chứng, chứng thực mới có giá trị pháp lý. Tuy nhiên, trong một số trường hợp sau đây, hợp đồng về nhà ở không cần phải công chứng, chứng thực, cụ thể:
Cá nhân khi có nhu cầu có thể yêu cầu cơ quan có thẩm quyền chứng thực chữ ký trong giấy tờ, tài liệu theo quy định. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào yêu cầu này cũng được chấp nhận thực hiện.
Toàn bộ thông tin cần biết về trình tư, thủ tục và hồ sơ liên quan để thực hiện việc chứng thực di chúc mới nhất được quy định tại Quyết định 1329/QĐ-BTP áp dụng từ ngày 01/6/2020, cụ thể:
Thông thường các loại hợp đồng về nhà đất phải công chứng, chứng thực mới có giá trị pháp lý. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp không bắt buộc công chứng, chứng thực với các loại hợp đồng về nhà đất sau đây:
Các trường hợp thực hiện chứng thực giấy tờ, văn bản thuộc phạm vi và thẩm quyền của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là UBND cấp xã) được quy định tại Nghị định 23/2015/NĐ-CP gồm:
Chứng thực bản sao từ bản chính là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền căn cứ vào giấy tờ, văn bản bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính. Tuy nhiên, không phải giấy tờ, văn bản nào cũng được chứng thực.
Bố mẹ của ông Nguyễn Khánh Vũ (Tây Ninh) có một thửa đất đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khi bố mẹ ông mất thì Giấy chứng nhận bị thất lạc.