Theo Luật gia Bùi Tường Vũ, Bộ luật lao động 2019 được Quốc hội khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 8 ngày 20/11/2019 và bắt đầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021 trong đó có đưa ra lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu cho người lao động là hoàn toàn phù hợp với thực tiễn, vì tuổi thọ trung bình của người Việt Nam đã tăng cao hơn trước.
Bộ LĐTBXH ban hành Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2020 hướng dẫn Bộ luật Lao động về nội dung của hợp đồng lao động, Hội đồng thương lượng tập thể và nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản, nuôi con.
Căn cứ quy định tại Bộ luật lao động 2019 thì hiện nay, hợp đồng lao động (HĐLĐ) chỉ được giao kết theo một trong hai loại là HĐLĐ không xác định thời hạn hoặc HĐLĐ xác định thời hạn.
Căn cứ quy định tại Khoản 1 Điều 209 Bộ luật lao động 2019 thì NLĐ không được đình công ở nơi sử dụng lao động mà việc đình công có thể đe dọa đến quốc phòng, an ninh, trật tự công cộng, sức khỏe của con người.
Điều kiện để người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam được quy định tại Điều 151 Bộ luật Lao động 2019 và các văn bản hướng dẫn thi hành, cụ thể như sau:
Ngày 30/12/2020, Chính phủ ban hành Nghị định 152/2020/NĐ-CP về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam.
Thời gian qua, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT có bài viết " Hàng loạt doanh nghiệp sẽ phải sửa đổi Nội quy lao động từ 01/01/2021 ". Vậy, nếu phải sửa đổi, bổ sung thì hồ sơ, thủ tục đăng ký nội quy lao động sẽ như thế nào, hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau ...
Bộ luật Lao động 2019 được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 20/11/2019, sắp có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2021; theo đó, quy định hợp đồng thử việc sẽ bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
Thời gian được xác định là định thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ phép năm của NLĐ được quy định tại Nghị định 145/2020/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động 2019 .