Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2100:1993 về Sơn - Phương pháp xác định độ bền va đập của màng

Số hiệu: TCVN2100:1993 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 1993 Ngày hiệu lực:
ICS:87.040 Tình trạng: Đã biết

Tên gọi các thông số

Mức

1. Tải trọng có khối lượng, kg

2. Chiều dài thang, cm

3. Giá trị vạch chia trên bảng số, mm

4. Đường kính phần làm việc của đe, mm

5. Đường kính lỗ đe, mm

6. Chiều sâu của búa thả chìm trong lỗ đe, mm

7. Đường kính viên bi của búa, mm

1 ± 0,001

50 ± 0,1

10 ± 0,1

30

15

2

8

2.3 Sự rơi của tải trọng. Tải trọng rơi thẳng đứng trên bề mặt của tấm mẫu mà không bị chà xát.

3 Tấm  mẫu

Ngoài các qui định riêng, tấm mẫu chuẩn phải theo TCVN 5670-1992.

3.1 Tấm mẫu phải có thiết diện bề mặt đủ rộng để thực hiện phép thử có hiệu quả (100 x 100 mm) và độ dầy đo được khoảng 0,01 mm. Có thể cắt theo kích thước phù hợp sau khi tấm mẫu đã được sơn khô sao cho không bị các khuyết tật.

4 Tiến hành thử

4.1 Tấm mẫu được quét sơn khô theo TCVN 2069 - 1993 được bảo quản trong điều kiện nhiệt độ 25 ± 2 oC và độ ẩm tương đối là 70 ± 5 % (ngoại trừ các qui định riêng)

4.2 Sự rơi của tải trọng được tiến hành theo từng bậc một và theo phương pháp thẳng đứng.

- Đặt tấm mẫu vào vị trí trên đe, mặt sơn đặt lên phía trên

- Để tải trọng có khối lượng qui định rơi trên tấm mẫu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nhắc lại phép thử cho 4 tấm mẫu khác nhau. Phép thử coi như thỏa mãn 4 tấm có màng sơn không bị gãy hoặc bóc tách khỏi nền. Ghi rõ độ cao trung bình (bằng cm) và khối lượng tải trọng (kg) mà ở đó xuất hiện sự gãy hoặc bóc tách đầu tiên của màng sơn do va đập.

4.3 Tính kết quả

Độ bền va đập của màng được biểu thị bằng KG.cm là chiều cao cực đại (cm) mà từ đó tải trọng có khối lượng (kg) rơi lên tấm mẫu ở gia tốc rơi tự do, nhưng không gây nên sự phá hủy cơ học (gãy, bong, tróc).

Sai lệch cho phép giữa 2 phép thử không quá 1 KG.cm.

Hình 1: Dụng cụ đo độ bền va đập

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2100:1993 về Sơn - Phương pháp xác định độ bền va đập của màng

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


4.360

DMCA.com Protection Status
IP: 52.14.126.74
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!