Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Công văn 5228/NHNN-CSTT 2019 hoạt động cho vay ngang hàng

Số hiệu: 5228/NHNN-CSTT Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Người ký: Nguyễn Kim Anh
Ngày ban hành: 08/07/2019 Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

Khuyến nghị của NHNN về hoạt động cho vay ngang hàng

Ngân hàng Nhà nước ban hành Công văn 5228/NHNN-CSTT về hoạt động cho vay ngang hàng (P2P Lending).

Theo đó, pháp luật Việt Nam hiện chưa có quy định về hoạt động P2P Lending; vì vậy, để đảm bảo an toàn hệ thống, Ngân hàng Nhà nước khuyến nghị các tổ chức tín dụng (TCTD) như sau:

- Nghiên cứu, tìm hiểu, nắm rõ rủi ro phát sinh từ hoạt động P2P Lending để hướng dẫn, thông báo trong nội bộ TCTD về các rủi ro tiềm ẩn của hoạt động P2P Lending.

- Thận trọng trong việc ký kết và thực hiện các thỏa thuận hợp tác với các công ty P2P Lending để đảm bảo việc hợp tác giữa các TCTD với các công ty này đúng quy định pháp luật.

- Trong quá trình hợp tác, TCTD xem xét đề nghị các công ty P2P Lending công bố đầy đủ, minh bạch, trung thực các thông tin về nội dung hợp tác, giao dịch.

- Đảm bảo việc hợp tác, kết nối, giao dịch giữa TCTD với các công ty P2P Lending an toàn, hiệu quả, bảo vệ được quyền lợi hợp pháp của TCTD và khách hàng.

Công văn 5228/NHNN-CSTT được ban hành ngày 08/7/2019.

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM
-----------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 5228/NHNN-CSTT
V/v hoạt động cho vay ngang hàng

Hà Nội, ngày 08 tháng 7 năm 2019

Kính gửi: Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

Thời gian qua, việc ứng dụng thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong lĩnh vực công nghệ tài chính (Fintech) trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng đã cho ra đời nhiều sản phẩm, dịch vụ mới, trong đó có ứng dụng cho vay ngang hàng (sau đây gọi là P2P Lending). Liên quan đến lĩnh vực này, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là NHNN) đề nghị các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây gọi là TCTD) lưu ý một số vấn đề có liên quan như sau:

1. Hoạt động P2P Lending được thiết kế và xây dựng trên nền tảng công nghệ số, kết nối trực tiếp người đi vay với người cho vay (nhà đầu tư) mà không thông qua trung gian tài chính. Theo đó, toàn bộ hoạt động vay, trả nợ (gốc, lãi) giữa người đi vay và người cho vay được nền tảng giao dịch trực tuyến của công ty vận hành nền tảng (sau đây gọi là công ty P2P Lending) ghi nhận và lưu trữ bằng các bản ghi điện tử, số hóa trên hệ thống cơ sở dữ liệu của công ty P2P Lending, được đăng tải cho khách hàng đăng ký tham gia nền tảng truy cập. Tại Việt Nam một số công ty đăng ký ngành nghề kinh doanh là tư vấn tài chính, môi gii tài chính và tự giới thiệu là các công ty P2P Lending cung cấp dịch vụ kết nối nhà đầu tư và người đi vay; tuy nhiên pháp luật Việt Nam hiện nay chưa có quy định về hoạt động P2P Lending.

2. Với đặc thù nêu trên, hoạt động P2P Lending có thể góp phần hỗ trợ phổ cập tài chính, mở rộng khả năng và tạo thêm kênh tiếp cận nguồn lực tài chính, cách thức cho vay đối với nền kinh tế nhất là đối với các đối tượng yếu thế trong xã hội (có khả năng tiếp cận internet); qua đó có thể góp phần đẩy lùi tình trạng “tín dụng đen”. Tuy nhiên, hoạt động P2P Lending cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro (rủi ro cho vay, rủi ro thông tin, rủi ro phòng chống rửa tiền, rủi ro an ninh mạng...) có thể tác động bất lợi, bất ổn đến an sinh xã hội. Cụ thể:

2.1. Một số công ty P2P Lending lợi dụng việc thiếu thông tin, thiếu hiểu biết của người dân để quảng cáo và đưa ra thông tin không rõ ràng, sai lệch dẫn đến nhà đu tư hiểu nhầm về việc các hoạt động đầu tư/cho vay qua các nền tảng của công ty P2P Lending đều được bảo hiểm rủi ro.

2.2. Hoạt động P2P Lending mới được hình thành và phát triển gần đây, các nền tảng giao dịch trực tuyến của công ty P2P Lending chưa được cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, đánh giá nên có thể tồn tại nguy cơ bị tn công mạng đánh cp thông tin gây thiệt hại cho các bên tham gia. Một số công ty P2P Lending là kênh phân phối, tìm kiếm khách hàng cho công ty tài chính, công ty cầm đồ hoặc công ty cầm đồ hợp tác với công ty công nghệ xây dựng nền tảng giao dịch trực tuyến để công ty cầm đồ tìm kiếm người đi vay và thực hiện cho vay; trong đó, một số công ty cầm đồ sử dụng nguồn tiền từ các khoản vay nước ngoài hoặc các khoản vay từ cá nhân, tổ chức trong nước để cho vay lại. Một số đối tượng có thể lợi dụng mô hình P2P Lending thực hiện hành vi bất hợp pháp (hoạt động tín dụng đen, cho vay nặng lãi, cho vay cầm đồ biến tướng, hoạt động tài chính đa cấp...), đưa ra quảng cáo sai sự thật, hứa hẹn lợi nhuận cao, lãi suất cnh tranh để lừa đảo, chiếm dụng vốn của người dân; tác động tiêu cực đến cuộc sống của người dân, gây bất ổn đến an ninh kinh tế và ổn định xã hội. Trong một số trường hợp, công ty P2P Lending và công ty cầm đồ có du hiệu vi phạm Điều 8 Luật các TCTD năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) khi thực hiện hoạt động ngân hàng dưới hình thức cấp tín dụng.1

3. Từ nội dung nêu trên, để đảm bảo an toàn hệ thống, NHNN khuyến nghị TCTD:

3.1. Nghiên cứu, tìm hiểu, nắm rõ các rủi ro phát sinh từ hoạt động P2P Lending để hướng dẫn, thông báo trong nội bộ TCTD (bao gồm cả các công ty con, công ty thành viên của TCTD) về các rủi ro tiềm ẩn của hoạt động P2P Lending, bao gồm rủi ro pháp lý và các rủi ro khác phát sinh từ hoạt động P2P Lending trong bối cảnh pháp luật Việt Nam hiện nay chưa có khung pháp lý hoàn chnh điều chỉnh hoạt động P2P Lending; để từ đó thường xuyên rà soát quy trình, mô hình tổ chức, vận hành, quản trị nội bộ... của TCTD nhằm phòng ngừa các rủi ro có thể phát sinh.

3.2. Thận trọng trong việc ký kết và thực hiện các thỏa thuận hợp tác với các công ty P2P Lending để đảm bảo việc thỏa thuận, ký kết, thực hiện hợp đồng hợp tác giữa TCTD với các công ty P2P Lending đúng quy định pháp luật, không ảnh hưởng đến hoạt động, uy tín của TCTD, cũng như uy tín, an toàn của hệ thống ngân hàng; qua đó đảm bảo an toàn hệ thống tài chính, ngân hàng, trật tự an ninh xã hội.

3.3. Trong quá trình giao dịch, hợp tác với các công ty P2P Lending, TCTD xem xét đề nghị các công ty P2P Lending công bố đầy đủ, minh bạch, trung thực các thông tin về nội dung hợp tác, giao dịch giữa công ty P2P Lending với TCTD trong tất cả các thông điệp và phương tiện quảng cáo, truyền thông, bán hàng mà công ty P2P Lending truyền tải đến người tiêu dùng và các bên có liên quan. TCTD thường xuyên theo dõi việc công bố thông tin về quan hệ hợp tác giữa công ty P2P Lending với TCTD để kịp thời phát hiện thông tin được công ty P2P Lending công bố không chính xác, không đầy đủ, có th gây tn hại cho người tiêu dùng và các bên có liên quan (nếu có) để có giải pháp xử lý phù hợp.

3.4. Đảm bảo việc hợp tác, kết nối, giao dịch giữa TCTD (bao gồm cả các công ty con, công ty thành viên của TCTD) với các công ty P2P Lending an toàn, hiệu quả, bảo vệ được quyền lợi hợp pháp của TCTD và khách hàng, tuân thủ đúng các quy định của pháp luật có liên quan.

NHNN thông báo để TCTD biết, thực hiện./.


Nơi nhận:
- Như tn;
- Ban lãnh đạo NHNN (để b/c)
;
- NHNN chi nhánh tnh, thành phố (để p/h) ;
- Vụ Pháp chế; Vụ Thanh toán (để p/h) ;
-
Vụ Truyền thông; CQTTGSNH (để p/h).
- Lưu: VP, Vụ CSTT.

KT. THỐNG ĐỐC
PHÓ THỐNG ĐỐC




Nguyễn Kim Anh



1 Điều 8 Luật các TCTD quy định "1. Tổ chức có đủ điều kiện theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan được NHNN cp Giấy phép thì được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng tại Việt Nam. 2. Nghiêm cấm cá nhân, tổ chức không phải là TCTD thực hiện hoạt động ngân hàng, trừ giao dịch ký quỹ, giao dịch mua bán lại chng khoán của công ty chng khoán".

THE STATE BANK OF VIETNAM
--------

SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence - Freedom - Happiness

---------------

No: 5228/NHNN-CSTT
Regarding P2P Lending

Hanoi, July 08, 2019

 

To: Foreign credit institutions and bank branches

Recently, application of the achievements of the fourth industrial revolution to financial technology (Fintech) around the world as well as in Vietnam has led to the advent of new products and services, among which is Peer-to-peer Lending (hereinafter referred to as P2P Lending). Regarding this field, the State Bank of Vietnam (hereinafter referred to as the State Bank) requests foreign credit institutions and bank branches (hereinafter referred to as credit institutions) to take note of relevant matters as follows:

1. P2P Lending is designed and established on digital technology platforms, directly connecting borrowers with lenders (investors) without the participation of financial intermediaries. Thus, all activities related to borrowing money and paying debts (principal, interest) between borrowers and lenders are recorded by online transaction platforms of P2P Lending companies and digitally stored on database systems of these companies, and uploaded and accessible to registered customers. In Vietnam, some companies register their business lines as financial consultancy and/or financial brokerage and introduce themselves as P2P Lending companies that connect investors and borrowers. However, Vietnamese law has yet to provide for P2P Lending.

2. With the abovementioned characteristics, P2P Lending may play a role in assisting financial inclusion, building capacity and creating more channels for access to financial resources and lending types for the economy, especially for marginalized groups in the society (with internet access); thus, contributing to the elimination of predatory lending. However, P2P Lending also comes with many latent risks (lending risk, information risk, anti-money laundering risk, cyber security risk, etc.), which may have adverse and disadvantageous effects on social security. To be specific:  

2.1. Some P2P Lending companies take advantage of the people's lack of information and knowledge to advertize and provide obscure, misleading information which makes investors wrongly believe that all investment/lending via P2P platforms are covered by risk insurance.

2.2. As P2P Lending is quite new, online transaction platforms of P2P Lending companies have yet to be inspected and evaluated by competent authorities, thus, they posing the risk of cyber attack and information theft, leading to losses for all participating parties. Some P2P Lending companies are channels for distributing and finding customers for financial companies, pawn shops or pawn shops cooperating with technology companies in building online transaction platforms to find borrowers. Among those companies, there are some pawn shops that on-lend foreign loans or loans from domestic individuals and/or organizations. Some individuals/organizations may exploit the P2P Lending model to carry out wrongdoings (predatory lending, usury, illegal activities disguising as pawning, multi-level financial activities, etc.), put up dishonest advertisements, and promise high profits and/or competitive interest rate so as to appropriate money from the people; adversely affecting people’s lives, economic security and social stability. In some cases, P2P Lending companies and pawn shops show signs of violating Article 8 of the 2010 Law on credit institutions (amended in 2017) via banking operation in the form of credit extension. 1

3. Therefore, so as to ensure system safety, the State Bank recommends credit institutions to:

3.1.  Do research and understand thoroughly the risks from P2P Lending; accordingly provide instructions and information within the credit institutions (including their subsidiaries and associate companies) on latent risks of P2P Lending, including legal risks and other risks from P2P Lending due to the lack of a complete framework for regulations on P2P Lending;  thus, regularly review procedures, models of organization, operation, internal management, etc. of credit institutions so as to prevent possible risks.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.3. During transactions and cooperation with P2P Lending companies, credit institutions should request P2P Lending companies to announce fully, transparently and honestly information on cooperation and transaction contents between P2P Lending companies and credit institutions in all messages and means of advertisements, communications and sales that P2P Lending companies deliver to consumers and relevant parties. Credit institutions should regularly monitor announcements on the cooperation between P2P Lending companies and credit institutions to promptly detect inaccurate and/or insufficient information announced by P2P Lending companies that may cause damage to consumers and relevant parties (if any) and produce appropriate resolution.

3.4. Ensure that cooperation, connection and transactions between credit institutions (including their subsidiaries and associate companies) and P2P Lending companies are safe, efficient, capable of protecting legitimate rights of credit institutions and customers and conformable with relevant regulations.

For your reference and compliance./.

 

.

PP. THE GOVERNOR
THE DEPUTY GOVERNOR




Nguyen Kim Anh

1 Article 8 of the Law on credit institutions stipulates: “1. Organizations that fully meet the conditions under this Law and other relevant laws and are licensed by the State Bank may conduct one or some banking operations in Vietnam. 2. Individuals and organizations other than credit institutions are prohibited from conducting banking operations, except escrow, purchase and sale of securities by securities companies”.

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Công văn 5228/NHNN-CSTT ngày 08/07/2019 về hoạt động cho vay ngang hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


13.375

DMCA.com Protection Status
IP: 3.144.93.73
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!