Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Số hiệu: 1467/QĐ-LĐTBXH Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Người ký: Nguyễn Thanh Hòa
Ngày ban hành: 03/11/2014 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 1467/QĐ-LĐTBXH

Hà Nội, ngày 03 tháng 11 năm 2014

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH; ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT 06 NGHỀ VÀ 03 NGOẠI NGỮ ĐỂ ĐÀO TẠO NGƯỜI LAO ĐỘNG HUYỆN NGHÈO ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI

BỘ TRƯỞNG BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

Căn cứ Nghị định 106/2012/NĐ-CP ngày 20/12/2012 của Chính phủ về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

Căn cứ Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020” và Thông tư Liên tịch số 31/2009/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 09/09/2009 của Liên Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dung Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020”;

Căn cứ Quyết định số 219/QĐ-LĐTBXH ngày 23/02/2012 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phê duyệt nhiệm vụ xây dựng chương trình, giáo trình và đơn giá đào tạo nghề và đào tạo ngoại ngữ cho lao động các huyện nghèo đi làm việc ở nước ngoài;

Căn cứ Quyết định số 1034/QĐ-LĐTBXH ngày 12/7/2013 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc thành lập Hội đồng thẩm định chương trình, giáo trình và xác định đơn giá đào tạo nghề và ngoại ngữ cho người lao động các huyện nghèo đi làm việc ở nước ngoài theo Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1: Phê duyệt ban hành chương trình, giáo trình; định mức kinh tế - kỹ thuật 06 nghề và 03 ngoại ngữ để đào tạo người lao động huyện nghèo đi làm việc ở nước ngoài, bao gồm:

1. Nghề Hàn trình độ 3G

2. Nghề Hàn trình độ 6G (đào tạo từ 3G)

3. Nghề Xây - Trát - Láng

4. Nghề Gia công lắp dựng cốt thép

5. Nghề Gia công lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn giàn giáo

6. Nghề May công nghiệp

7. Tiếng Trung Quốc

8. Tiếng Hàn Quốc

9. Tiếng Nhật Bản

(chi tiết tại các phụ lục kèm theo).

Điều 2: Giao Cục Quản lý lao động ngoài nước chủ trì tổ chức thực hiện các nội dung đã được phê duyệt tại Điều 1 của Quyết định. Trên cơ sở định mức kinh tế - kỹ thuật được ban hành, Cục Quản lý lao động ngoài nước xây dựng đơn giá từng nghề, từng ngoại ngữ trình Bộ gửi Bộ Tài chính tham gia ý kiến làm căn cứ phê duyệt đơn giá đặt hàng từ ngân sách nhà nước để triển khai thực hiện theo quy định.

Điều 3: Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Điều 4: Chánh văn phòng, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính, Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề, Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Như Điều 4;
- Bộ trưởng (để báo cáo);
- Lưu VT, QLLĐNN.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Nguyễn Thanh Hòa

 

PHỤ LỤC 1

ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT ĐÀO TẠO NGHỀ HÀN TRÌNH ĐỘ 3G
(Kèm theo Quyết định số 1467/QĐ-LĐTBXH ngày 03 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội).

1. Phạm vi áp dụng

Định mức kinh tế - kỹ thuật này được áp dụng để tổ chức đào tạo nghề Hàn trình độ 3G cho người lao động huyện nghèo trước khi đi làm việc ở nước ngoài.

2. Đối tượng áp dụng

Định mức này áp dụng cho các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, các cơ sở dạy nghề tham gia đào tạo cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài sử dụng ngân sách nhà nước.

3. Định mức bao gồm các yếu tố

3.1. Số học viên: Số học viên tối đa tham gia một khóa học: 20 người.

3.2. Thời lượng đào tạo

TT

Nội dung trong khóa học

Thi gian

Theo số giờ

Theo tuần

1

Môn học Vẽ kỹ thuật.

30

1

2

Mô đun: Hàn Hồ quang tay

120

4

3

Mô đun: Hàn GMAW

75

2,5

4

Mô đun: Hàn GTAW

75

2,5

5

Ôn tập, thi kết thúc khóa học, cấp chứng chỉ

 

1

 

Tổng cộng:

11

3.3. Giáo viên và cán bộ quản lý

3.3.1. Giáo viên

- Nội dung công việc giáo viên phải thực hiện: Soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy. Soạn đề kiểm tra, coi kiểm tra, đánh giá và tổng hợp kết quả học tập của người học viên.

- Số lượng giáo viên cần thiết cho một khóa đào tạo: 2 người;

- Thời gian giảng dạy tối đa 1 ngày: 8 giờ;

- Trình độ của giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy: Cao đẳng trở lên;

- Định mức tiền lương giáo viên: Hệ số lương của giáo viên có trình độ bậc 4 x mức lương cơ bản x thời gian giảng dạy trong khóa học.

3.3.2. Cán bộ quản lý:

- Nội dung công việc cán bộ quản lý phải thực hiện: Cập nhật chương trình đào tạo; xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập; chuẩn bị điều kiện vật chất, nguyên vật liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Theo dõi thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ trình hội đồng thi. Cấp chứng chỉ tốt nghiệp cho học viên và lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định.

- Số lượng cán bộ quản lý cần thiết cho một khóa đào tạo: 01 người;

- Định mức tiền lương cán bộ quản lý: Hệ số lương của cán bộ quản lý có trình độ bậc 2 x mức lương cơ bản x thời gian quản lý khóa đào tạo.

3.4. Văn phòng phẩm, tài liệu đào tạo

3.4.1. Văn phòng phẩm:

Các loại văn phòng phẩm phục vụ công tác đào tạo và quản lý học viên gồm:

TT

Văn phòng phẩm

ĐVT

Số lượng

1

Giy A4 (5 ram)

ram

5

2

Phô tô tài liệu (500 trang)

trang

500

3

Hồ sơ lao động

túi

20

4

Bản vẽ kỹ thuật A0

trang

200

5

Sổ lên lớp, sổ điểm danh

Quyển

1

3.4.2. Tài liệu đào tạo:

TT

Tài liệu đào tạo

ĐVT

Số lượng

1

Kế hoạch học tập (1 kế hoạch x 250.000 đ)

KH

1

2

Sách giáo khoa cho người lao động

Quyển

20

3

Bản vẽ liên quan

Bản vẽ

200

4

Bài tập luyện kỹ năng

bộ

50

3.5. Đnh mức vt tư, nguyên liệu đào tạo thc hành

3.5.1. Hàn Hồ quang tay

TT

Vật liệu

ĐVT

Số lượng

1

Thép tấm các bon thấp

 

 

S = 6mm

Kg

350

S = 10mm

Kg

350

2

Que hàn SMAW (MMA)

 

 

Que hàn VĐ N45

Kg

20

Que hàn E7016Ø2.6.

Kg

80

Que hàn E7016Ø2.6.

Kg

80

3

Khí O xy

Chai

80

4

Khí Ga (LPG)

Kg

80

5

Tạp dề hàn bằng da.

Chiếc

40

6

Găng tay hàn (MMA)

Đôi

80

7

Đá mài Ø 100

viên

160

8

Đá cắt Ø 100

viên

160

9

Chổi sắt

Chiếc

80

10

Kính hàn (mặt nạ hàn)

Chiếc

20

11

Kính bảo hộ

Chiếc

20

Hệ số tái sử dụng 0,4

3.5.2. Mô đun Hàn GMAW.

TT

Vật liệu

ĐVT

Số lượng

1

Thép tấm các bon thấp

 

 

Kích thước (250x100x10)

Kg

350

Kích thước (200x100x6)

Kg

340

2

Dây hàn ER 70S

 

 

Dây hàn ER 70S F 0.8

Kg

90

Dây hàn ER 70S F 1.1

Kg

90

3

Khí CO2

Chai

20

4

Khí O xy

Chai

20

5

Khí Ga (LPG)

Kg

60

6

Chụp Khí

Chiếc

40

7

Găng tay hàn (MMA)

Đôi

40

8

Đá mài Ø 100

Viên

160

9

Đá cắt Ø 100

Viên

160

10

Chổi sắt

Chiếc

40

Hệ số tái sử dụng là 0,4

3.5.3. Mô đun Hàn GTAW.

TT

Vật liệu

ĐVT

Số lượng

1

Thép tấm các bon thấp.

 

 

Kích thước (200x160x3)mm = 1.2kg

Kg

320

KT (200x160x5)mm = 1.2kg

Kg

320

2

Que hàn bù thép các bon thấp TIG

 

 

Que hàn thép các bon TGS-50 Ø 2.0 mm.

Kg

36

Que hàn thép các bon TGS-50 Ø 2.4 mm.

Kg

36

3

Điện cực hàn TIG hàn thép

Chiếc

80

4

Chụp sứ GTAW

Chiếc

100

5

Kẹp điện cực GTAW

Chiếc

80

6

Khí Ar

Chai

20

7

Khí O xy

Chai

20

8

Khí Ga (LPG)

Kg

60

9

Đá mài Ø 100

viên

100

10

Đá cắt Ø 100

viên

100

11

Chổi sắt

Chiếc

20

12

Găng tay hàn TIG.

Đôi

20

13

Kính hàn

Chiếc

20

14

Kính bảo hộ

Chiếc

20

Hệ số tái sử dụng 0,4

3.6. Dụng cụ:

TT

Dụng cụ thực hành

ĐVT

Số lượng

1

Đe rèn

Cái

10

2

Búa tạ

Cái

10

3

Búa tay

Tấm

10

4

Búa gõ rỉ

Tấm

10

5

Thước lá

Đôi

10

6

Kìm ren

Cái

10

7

Thước đo mối hàn

Cái

10

Hệ số tái sử dụng: 3

3.7. Khấu hao tài sản, thiết bị

Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo công thức dưới đây:

Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của tài sản cố định

=

Nguyên giá của tài sản cố định

Thời gian trích khấu hao

Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng.

Trường hợp thời gian trích khấu hao hay nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của tài sản cố định bằng cách lấy giá trị còn lại trên s kế toán chia (:) cho thời gian trích khấu hao xác định lại hoặc thời gian trích khấu hao còn lại (được xác định là chênh lệch giữa thời gian trích khấu hao đã đăng ký trừ thời gian đã trích khấu hao) của tài sản cố định.

Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian trích khấu hao tài sản cố định được xác định là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và số khấu hao lũy kế đã thực hiện đến năm trước năm cuối cùng của tài sản cố định đó.

Danh mục thiết bị tính khấu hao:

TT

Thiết bị thực hành cho 01 khóa học

ĐVT

Số lượng

Thi gian trích khấu hao (năm)

1

Máy hàn HQT (SMAW)

Bộ

10

7

2

Máy hàn MIG/MAG

Bộ

10

7

3

Máy hàn TIG

Bộ

10

7

4

Bàn hàn đa năng:

Bàn

10

7

5

Bàn nguội + E tô.

Bàn

10

7

6

Máy mài hai đá.

Máy

10

3

7

Máy mài cầm tay

Máy

10

3

3.8. Điện năng tiêu thụ

Năng lượng điện được sử dụng trong quá trình giảng dạy và đào tạo được tính trên cơ sở mức giá hiện hành (1Kw). Tổng số điện năng tiêu thụ tính trên công suất của các thiết bị sử dụng trong thời gian đào tạo.

3.9. Tổ chức đánh giá cấp chứng chỉ cho học viên.

- Thành lập hội đồng đánh giá

- Xây dựng bộ đề đánh giá kết quả học tập: 20 đề

- Đánh giá kết quả đào tạo

- Ra quyết công nhận kết quả đào tạo

- In ấn phôi và cấp chứng chỉ cho học viên.

 

PHỤ LỤC 2

ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT NGHỀ HÀN TRÌNH ĐỘ 6G (ĐÀO TẠO TỪ 3G)
(Kèm theo Quyết định số: 1467/QĐ-LĐTBXH ngày 03 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội).

1. Phạm vi áp dụng

Định mức kinh tế - kỹ thuật được áp dụng để tổ chức đào tạo nghề Hàn trình độ 6G (đào tạo từ trình độ 3G) áp dụng cho người lao động Việt Nam trước khi đi làm việc ở nước ngoài.

2. Đối tượng áp dụng

Định mức này áp dụng cho các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, các cơ sở dạy nghề tham gia đào tạo cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài sử dụng ngân sách nhà nước.

3. Định mức bao gồm các yếu tố

3.1. Số học viên: Số học viên tối đa tham gia một khóa học: 20 người.

3.2. Thời lượng đào tạo

TT

Nội dung đào tạo

Thời gian

Theo giờ

Theo tun

1

Hàn nối ống thép các bon thấp không vát mép vị trí 1G (Hàn SMAW)

24

0,8

2

Hàn nối ống thép các bon thấp có vát mép vị trí 1G (Lót GTAW phủ SMAW)

30

1

3

Hàn nối ống thép các bon thấp không vát mép vị trí 2G (Hàn SMAW)

30

1

4

Hàn nối ống thép các bon thấp có vát mép vị trí 2G (Lót GTAW phủ SMAW)

36

1,2

5

Hàn nối ống thép các bon thấp có vát mép vị trí 5G (Lót GTAW phủ GMAW)

30

1

6

Hàn nối ống thép các bon thấp có vát mép vị trí 6G (Hàn GTAW)

24

1

7

Hàn nối ống thép các bon thấp có vát mép vị trí 6G (Hàn SMAW)

42

1,5

8

Hàn nối ống thép các bon thấp có vát mép vị trí 6G (Lót GTAW phủ GMAW)

42

1,5

9

Hàn nối ống thép các bon thấp vát mép vị trí 6G (Lót GTAW phủ SMAW)

42

1,5

10

Ôn tập, thi kết thúc khóa học

 

0,5

 

Tổng cộng:

 

11

3.3. Giáo viên và cán bộ quản lý

3.3.1. Giáo viên

- Nội dung công việc giáo viên phải thực hiện: Soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy. Soạn đề kiểm tra, coi kiểm tra, đánh giá và tổng hợp kết quả học tập của người học viên.

- Số lượng giáo viên cần thiết cho một khóa đào tạo: 2 người;

- Thời gian giảng dạy tối đa 1 ngày: 8 giờ;

- Trình độ của giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy: Cao đẳng trở lên;

- Định mức tiền lương giáo viên: Hệ số lương của giáo viên có trình độ bậc 4 x mức lương cơ bản x thời gian giảng dạy trong khóa học.

3.3.2. Cán bộ quản lý

- Nội dung công việc cán bộ quản lý phải thực hiện: Cập nhật chương trình đào tạo; xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập; chuẩn bị điều kiện vật chất, nguyên vật liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Theo dõi thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ trình hội đồng thi. Cấp chứng chỉ tốt nghiệp cho học viên và lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định.

- Số lượng cán bộ quản lý cần thiết cho một khóa đào tạo: 01 người.

- Định mức tiền lương cán bộ quản lý: Hệ số lương của cán bộ quản lý có trình độ bậc 2 x mức lương cơ bản x thời gian quản lý khóa đào tạo

3.4. Văn phòng phẩm, tài liệu đào tạo

3.4.1. Văn phòng phẩm

Các loại văn phòng phẩm phục vụ công tác đào tạo và quản lý học viên gồm:

TT

Văn phòng phẩm

ĐVT

Số lượng

1

Giấy A4

Ram

5

2

Phô tô tài liệu (500 trang)

Trang

500

3

Hồ sơ lao động

Túi

20

4

Bản vẽ kỹ thuật A0

Trang

200

5

Sổ lên lớp, sổ điểm danh

Quyển

2

3.4.2. Tài liệu đào tạo

TT

Tài liệu

ĐVT

Số ng

1

Kế hoạch học tập

KH

1

2

Sách giáo khoa cho người lao động

Quyển

20

3

Bản vẽ liên quan

Bản vẽ

200

4

Bài tập luyện kỹ năng

bộ

50

3.5. Định mức vật tư, nguyên liệu đào tạo thực hành

TT

Nguyên vật liệu thực hành

ĐVT

Số lượng

1

Ống đúc thép các bon thấp đường kính từ 4” ÷ 6” dày từ 4 đến 10mm

Kg

2.250

2

Que hàn GTAW F 2.0 ÷ F2.4 mm

Kg

180

3

Que hàn E7016, E7018( hoặc tương đương) F 2.6

Kg

270

4

Que hàn E7016, E7018 (hoặc tương đương) F 3.2

Kg

270

5

Khí Argon

Chai

90

6

Điện cực W

Cái

180

7

Kẹp điện cực

Cái

45

8

Chụp sứ

Cái

90

9

Chụp khí

Cái

45

10

Khí Oxy

Chai

90

11

Khí gas

Chai

9

12

Đá mài F 100

viên

1,000

13

Đá cắt F 100

viên

1,370

14

Vát mép ống

Đầu

4,500

Định mức nguyên vật liệu thực hành đã áp dụng hệ số tái sử dụng là 0,4.

3.6. Dụng cụ

STT

Tên thiết bị

ĐVT

Số lượng

1

Kính bảo hộ

Cái

10

2

Găng tay da

Đôi

10

3

Kính đen

Tấm

10

4

Kính trắng

Tấm

10

5

Găng tay sợi

Đôi

10

6

Mặt nạ hàn

Cái

10

7

Bàn chải sắt

Cái

10

8

Máy mài cầm tay

máy

6

9

Đe rèn

Cái

10

10

Búa tạ

Cái

10

11

Búa tay

Tấm

10

12

Búa gõ rỉ

Tấm

10

13

Thước lá

Đôi

10

14

Kìm ren

Cái

10

15

Thước đo mối hàn

Cái

10

3.7. Khấu hao tài sản, thiết bị

Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo công thức dưới đây:

Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của tài sản cố định

=

Nguyên giá của tài sản cố định

Thời gian trích khấu hao

Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng.

Trường hợp thời gian trích khấu hao hay nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của tài sản cố định bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian trích khấu hao xác định lại hoặc thời gian trích khấu hao còn lại (được xác định là chênh lệch giữa thời gian trích khấu hao đã đăng ký trừ thời gian đã trích khấu hao) của tài sản cố định.

Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian trích khấu hao tài sản cố định được xác định là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và số khấu hao lũy kế đã thực hiện đến năm trước năm cuối cùng của tài sản cố định đó.

Danh mục thiết bị khấu hao:

TT

Thiết bị thực hành cho 01 khóa học

ĐVT

Số lượng

Thời gian trích khấu hao (năm)

1

Máy hàn HQT (SMAW)

Bộ

10

7

2

Máy hàn MIG/MAG

Bộ

10

7

3

Máy hàn TIG

Bộ

10

7

4

Bàn hàn đa năng:

Bàn

10

7

5

Bàn nguội + E tô.

Bàn

10

7

6

Máy mài hai đá.

Máy

10

3

7

Máy mài cầm tay

Máy

10

3

3.8. Điện năng tiêu thụ

Năng lượng điện được sử dụng trong quá trình giảng dạy và đào tạo được tính trên cơ sở mức giá hiện hành (1Kw). Tổng số điện năng tiêu thụ tính trên công suất của các thiết bị sử dụng trong thời gian đào tạo và bình quân cho 30 học viên.

3.9. Tổ chức đánh giá cấp chứng chỉ cho người lao động

- Thành lập hội đồng đánh giá

- Xây dựng bộ đề đánh giá kết quả học tập: 10 đề

- Đánh giá kết quả đào tạo

- Ra quyết công nhận kết quả đào tạo

- In ấn phôi và cấp chứng chỉ cho học viên.

 

PHỤ LỤC 3

ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT NGHỀ XÂY - TRÁT - LÁNG
(Kèm theo Quyết định số: 1467/QĐ-LĐTBXH ngày 03 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội).

1. Phạm vi áp dụng

Định mức kinh tế - kỹ thuật này được áp dụng để tổ chức đào tạo nghề Xây - Trát - Láng áp dụng cho người lao động huyện nghèo trước khi đi làm việc ở nước ngoài.

2. Đối tượng áp dụng

Định mức này áp dụng cho các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, các cơ sở dạy nghề tham gia đào tạo cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài sử dụng ngân sách nhà nước.

3. Định mức bao gồm các yếu tố

3.1. Số học viên: Số học viên tối đa tham gia một khóa học: 30 người.

3.2. Thời lượng đào tạo

TT

Nội dung đào tạo

Thời gian

Theo giờ

Theo tuần

1

Vật liệu xây dựng

12

0,3

2

Vận chuyển vật liệu

16

0,4

3

Trộn vữa

15

0,4

4

Xây gạch

195

4,9

5

Trát, láng

162

4

6

Ôn tập, thi kết thúc khóa học

 

0,5

 

Tổng cộng

 

10,5

3.3. Giáo viên và cán bộ quản lý

3.3.1. Giáo viên

- Nội dung công việc giáo viên phải thực hiện: Soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy. Soạn đề kiểm tra, đánh giá và tổng hợp kết quả học tập của người học viên.

- Số lượng giáo viên cần thiết cho một khóa đào tạo: 2 người;

- Thời gian giảng dạy tối đa 1 ngày: 8 giờ;

- Trình độ của giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy: Cao đẳng trở lên;

- Định mức tiền lương giáo viên: Hệ số lương của giáo viên có trình độ bậc 4 x mức lương cơ bản x thời gian giảng dạy trong khóa học.

3.3.2. Cán bộ quản lý

- Nội dung công việc cán bộ quản lý phải thực hiện: Cập nhật chương trình đào tạo; xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập; chuẩn bị điều kiện vật chất, nguyên vật liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Theo dõi thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ trình hội đồng thi. Cấp chứng chỉ tốt nghiệp cho học viên và lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định.

- Số lượng cán bộ quản lý cần thiết cho một khóa đào tạo: 01 người;

- Định mức tiền lương cán bộ quản lý: Hệ số lương của cán bộ quản lý có trình độ bậc 2 x mức lương cơ bản x thời gian quản lý khóa đào tạo.

3.4. Văn phòng phẩm, tài liệu đào tạo

3.4.1. Văn phòng phẩm

Các loại văn phòng phẩm phục vụ công tác đào tạo và quản lý học viên gồm:

TT

Văn phòng phẩm

ĐVT

Số lượng

1

Giấy A4

Ram

5

2

Phô tô tài liệu (500 trang)

Trang

500

3

Hồ sơ lao động

Túi

20

4

Bản vẽ kỹ thuật A0

Trang

200

5

Sổ lên lớp, sổ điểm danh

Quyển

2

3.4.2. Tài liệu đào tạo

TT

Tài liệu

ĐVT

Số ng

1

Kế hoạch học tập

KH

1

2

Sách giáo khoa cho người lao động

Quyển

20

3

Bản vẽ liên quan

Bản vẽ

200

4

Bài tập luyện kỹ năng

bộ

50

3.5. Định mức vật tư, nguyên liệu đào tạo thực hành

TT

Nguyên vật liệu thực hành

ĐVT

Số lượng

Hệ số tái sử dụng

1

Gạch chỉ. 220 x 105 x 65

Viên

70.664

0,8

2

Gạch bloc: 150 x 190 x 390

Viên

4.800

0,8

3

Cát xây (Cát đen)

m3

16.8

0,6

4

Cát vàng

m3

63.2

0,6

5

Xi măng

Kg

15.416

0,4

6

Vôi

Kg

3.963

0,6

7

Dây xây

m

2.030

0

8

Điện năng cho thiết bị và chiếu sáng, thông gió

KW

683

0

9

Gỗ

m3

0.9

0,4

10

Dây thép

Kg

3.5

0

11

Đinh

Kg

11

0,3

12

Sắt

Kg

36

0,8

3.6. Trang bị, dụng cụ

TT

Tên thiết bị

Đơn v tính

Số lượng

A

Trang thiết bị bảo hộ lao động

 

 

1

Quần áo bảo hộ

Bộ

30

2

Dây an toàn

Chiếc

5

3

Găng tay bảo hộ

Đôi

30

4

ng cao su

Đôi

10

5

Mũ bảo hộ

Bộ

30

6

Giầy bảo hộ

Đôi

30

7

Thước rút 5m

Cái

8

B

Dụng cụ học tập

 

 

1

Bay xây Mova

Chiếc

14

2

Búa 2kg

Chiếc

4

3

Đục

Cái

4

4

Bàn xoa Mova

Cái

14

5

Thước mét

Cái

8

6

Thước tầm

Cái

10

7

Quả dọi

Quả

6

8

Ni vô các loại

Chiếc

12

9

Ống nhựa mềm

m

24

10

Thước vuông

Cái

4

11

Xẻng

Cái

8

12

Cuốc

Cái

4

13

Bàn cào

Cái

4

14

Thúng

Cái

8

15

Cái

10

16

Chậu đựng vữa

Cái

14

17

Xe rùa

Xe

6

18

Bàn xoa cong

Cái

6

19

Thước lao góc lồi, lõm

Cái

8

20

Gông sắt

Gông

24

21

Thước xoa lồi, lõm

Cái

8

22

Dao cắt chỉ phào

Cái

2

23

Thước cữ làm mốc chỉ, phào

Thước

6

24

Thước trát phào đơn

Thước

4

25

Thước trát phào kép

Thước

4

26

Thước vanh trát trụ

Thước

4

27

Bay xây gạch bloock

Cái

4

28

Bàn chà nhám

Bộ

4

29

Búa cao su

Cái

4

30

Cò kẻ mạch

Cái

4

28

Bàn chà nhám

Bộ

4

29

Búa cao su

Cái

4

30

Cò kẻ mạch

Cái

4

3.7. Khu hao tài sản, thiết bị

Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo công thức dưới đây:

Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của tài sản cố định

=

Nguyên giá của tài sản cố định

Thời gian trích khấu hao

Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng.

Trường hợp thời gian trích khấu hao hay nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của tài sản cố định bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian trích khấu hao xác định lại hoặc thời gian trích khấu hao còn lại (được xác định là chênh lệch giữa thời gian trích khấu hao đã đăng ký trừ thời gian đã trích khấu hao) của tài sản cố định.

Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian trích khấu hao tài sản cố định được xác định là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và số khấu hao lũy kế đã thực hiện đến năm trước năm cuối cùng của tài sản cố định đó.

Danh mục thiết bị khấu hao:

TT

Tên thiết bị

Đơn vị tính

Slượng

Thời gian trích khấu hao (năm)

1

Máy khuấy vữa 1,6kw

Chiếc

1

2

2

Máy trộn vữa 2501- 4kw

Chiếc

1

5

3

Máy cắt gạch cầm tay 1,2kw-skil 9815 TQ

Chiếc

1

2

4

Giàn giáo thép định hình

Bộ

6

5

5

Máy vi tính

Chiếc

1

5

6

Máy chiếu

Chiếc

1

5

7

Tời điện ZKCRANE 500kg 0,75kw TQ

Chiếc

1

5

8

Cưa máy cầm tay MX1275 1,2KW -ÚC

Chiếc

1

2

3.8. Điện năng tiêu thụ

Năng lượng điện được sử dụng trong quá trình giảng dạy và đào tạo được tính trên cơ sở mức giá hiện hành (1Kw). Tổng số điện năng tiêu thụ tính trên công suất của các thiết bị sử dụng trong thời gian đào tạo và bình quân cho 30 học viên.

3.9. Tổ chức đánh giá cấp chứng chỉ cho người lao động

- Thành lập hội đồng đánh giá

- Xây dựng bộ đề đánh giá kết quả học tập: 10 đề

- Đánh giá kết quả đào tạo

- Ra quyết công nhận kết quả đào tạo

- In ấn phôi và cấp chứng chỉ cho học viên.

 

PHỤ LỤC 4

ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT NGHỀ GIA CÔNG, LẮP ĐẶT CỐT THÉP
(Kèm theo Quyết định số: 1467/QĐ-LĐTBXH ngày 03 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

1. Phạm vi áp dụng

Định mức kinh tế - kỹ thuật này được áp dụng để tổ chức đào tạo nghề Gia công, lắp đặt cốt thép trong xây dựng áp dụng cho người lao động huyện nghèo trước khi đi làm việc ở nước ngoài.

2. Đối tượng áp dụng

Định mức này áp dụng cho các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, các cơ sở dạy nghề tham gia đào tạo cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài sử dụng ngân sách nhà nước.

3. Định mức bao gồm các yếu tố

3.1. Số học viên: Số học viên tối đa tham gia một khóa học: 30 người.

3.2. Thời lượng đào tạo

TT

Nội dung đào tạo

Thời gian

Theo giờ

Theo tuần

01

Gia công cốt thép

80

2

1

Nắn thẳng thép tròn bằng thủ công

8

 

2

Kéo thẳng thép tròn cuộn bằng tời.

8

 

3

Nắn thẳng thép tròn cuộn bằng máy đồng tâm.

8

 

4

Cắt cốt thép bằng thủ công.

8

 

5

Cắt cốt thép bằng máy.

8

 

6

Làm sạch cốt thép.

4

 

7

Uốn cốt thép bằng phương pháp thủ công.

16

 

8

Uốn cốt thép bằng máy.

12

 

9

Ni, buộc cốt thép.

8

 

MĐ 02

Lắp đặt cốt thép.

120

3

1

Lắp đặt cốt thép móng đơn.

4

 

2

Lắp đặt cốt thép móng băng.

8

 

3

Lắp đặt cốt thép cột.

12

 

4

Lắp đặt cốt thép dầm đơn.

8

 

5

Lắp đặt cốt thép hệ dầm.

16

 

6

Lắp đặt cốt thép sàn toàn khối.

16

 

7

Lắp đặt cốt thép dầm, giằng.

4

 

8

Lắp đặt cốt thép cầu thang.

20

 

9

Lắp đặt cốt thép lanh tô, ô văng.

8

 

10

Lắp đặt cốt thép sê nô.

12

 

11

Lắp đặt cốt thép tấm tường.

12

 

12

Ôn tập, Thi kết thúc khóa học, trao chứng chỉ

 

0.5

 

Tổng cộng:

 

5,5

3.3. Giáo viên và cán bộ quản lý

3.3.1. Giáo viên

- Nội dung công việc giáo viên phải thực hiện: Soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy. Soạn đề kiểm tra, coi kiểm tra, đánh giá và tổng hợp kết quả học tập của người học viên.

- Số lượng giáo viên cần thiết cho một khóa đào tạo: 2 người;

- Thời gian giảng dạy tối đa 1 ngày: 8 giờ;

- Trình độ của giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy: Cao đẳng trở lên;

- Định mức tiền lương giáo viên: Hệ số lương của giáo viên có trình độ bậc 4 x mức lương cơ bản x thời gian giảng dạy trong khóa học.

3.3.2. Cán bộ quản lý

- Nội dung công việc cán bộ quản lý phải thực hiện: Cập nhật chương trình đào tạo; xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập; chuẩn bị điều kiện vật chất, nguyên vật liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Theo dõi thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ trình hội đồng thi. Cấp chứng chỉ tốt nghiệp cho học viên và lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định.

- Số lượng cán bộ quản lý cần thiết cho một khóa đào tạo: 01 người;

- Định mức tiền lương cán bộ quản lý: Hệ số lương của cán bộ quản lý có trình độ bậc 2 x mức lương cơ bản x thời gian quản lý khóa đào tạo.

3.4. Văn phòng phẩm, tài liệu đào tạo

3.4.1. Văn phòng phẩm

Các loại văn phòng phẩm phục vụ công tác đào tạo và quản lý học viên gồm:

TT

Văn phòng phẩm

ĐVT

Số lượng

1

Giấy A4

Ram

5

2

Phô tô tài liệu (500 trang)

Trang

500

3

Hồ sơ lao động

Túi

20

4

Bản vẽ kỹ thuật A0

Trang

200

5

Sổ lên lớp, sổ điểm danh

Quyển

2

3.4.2. Tài liệu đào tạo

TT

Tài liệu

ĐVT

Số ng

1

Kế hoạch học tập

KH

1

2

Sách giáo khoa cho người lao động

Quyển

20

3

Bản vẽ liên quan

Bản vẽ

200

4

Bài tập luyện kỹ năng

bộ

50

3.5. Định mức vật tư, nguyên liệu đào tạo thực hành

TT

Nguyên vật liệu thực hành

ĐVT

Số lượng

Hệ số tái sử dụng

1

Thép tròn Ø1

Kg

765

1,0

2

Thép tròn Ø6

Kg

3.516

0,7

3

Thép tròn Ø8

Kg

465

0,7

4

Thép tròn Ø10

Kg

600

0,7

5

Thép tròn Ø12

Kg

2.505

0,8

6

Thép tròn Ø14

Kg

1.035

0,8

7

Thép tròn Ø16

Kg

780

0,8

8

Thép tròn Ø18

Kg

1.233

0,8

9

Giẻ lau

Kg

90

0.9

3.6. Trang bị, dụng cụ:

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

A

Trang thiết bị bảo hộ lao động

 

 

1

Quần áo bảo hộ

B

30

2

Dây an toàn

Chiếc

5

3

Găng tay bảo hộ

Đôi

30

4

Kính bảo hộ

cái

30

5

Mũ bảo h

B

30

6

Giầy bảo hộ

Đôi

30

7

Thước rút 5m

Cái

5

B

Dụng cụ học tập

 

 

1

Búa t

Chiếc

5

2

Búa đinh

Chiếc

5

3

Đe

Chiếc

5

4

Thước mét

Chiếc

30

5

Vam uốn

Bộ

30

6

Vam nắn

Bộ

30

7

Móc buc

Chiếc

30

8

Kháp

Bộ

15

9

Chm

Chiếc

15

10

Kìm, kéo cắt kim loại

Bộ

5

3.7. Khu hao tài sản, thiết bị

Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo công thức dưới đây:

Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của tài sản cố định

=

Nguyên giá của tài sản cố định

Thời gian trích khấu hao

Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng.

Trường hợp thời gian trích khấu hao hay nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của tài sản cố định bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian trích khấu hao xác định lại hoặc thời gian trích khấu hao còn lại (được xác định là chênh lệch giữa thời gian trích khấu hao đã đăng ký trừ thời gian đã trích khấu hao) của tài sản cố định.

Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian trích khấu hao tài sản cố định được xác định là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và số khấu hao lũy kế đã thực hiện đến năm trước năm cuối cùng của tài sản cố định đó.

Danh mục thiết bị khấu hao:

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Thời gian trích khấu hao (năm)

1

Máy nắn thẳng cốt thép

Chiếc

24

5

2

Máy cắt cốt thép

Chiếc

60

5

3

Máy uốn cốt thép

Chiếc

120

5

4

Giàn giáo thép định hình

Bộ

24

5

3.8. Điện năng tiêu thụ:

Năng lượng điện được sử dụng trong quá trình giảng dạy và đào tạo được tính trên cơ sở mức giá hiện hành (1Kw). Tổng số điện năng tiêu thụ tính trên công suất của các thiết bị sử dụng trong thời gian đào tạo và bình quân cho 30 học viên.

3.9. Tổ chức đánh giá cấp chứng chỉ cho người lao động.

- Thành lập hội đồng đánh giá

- Xây dựng bộ đề đánh giá kết quả học tập: 10 đề

- Đánh giá kết quả đào tạo

- Ra quyết công nhận kết quả đào tạo

- In ấn phôi và cấp chứng chỉ cho học viên.

 

PHỤ LỤC 5

ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT NGHỀ GIA CÔNG, LẮP DỰNG VÀ THÁO DỠ VÁN KHUÔN, GIÀN GIÁO
(Kèm theo Quyết định số: 1467/QĐ-LĐTBXH ngày 03 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

1. Phạm vi áp dụng

Định mức kinh tế - kỹ thuật này được áp dụng để tổ chức đào tạo nghề Gia công, lắp đặt cốt thép trong xây dựng áp dụng cho người lao động huyện nghèo trước khi đi làm việc ở nước ngoài.

2. Đối tượng áp dụng

Định mức này áp dụng cho các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, các cơ sở dạy nghề tham gia đào tạo cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài sử dụng ngân sách nhà nước.

3. Định mức bao gồm các yếu tố

3.1. Số học viên: Số học viên tối đa tham gia một khóa học: 30 người.

3.2. Thời lượng đào tạo

TT

Nội dung đào tạo

Thời gian

Theo giờ

Theo tun

01

Gia công, lắp dựng và tháo dỡ giàn giáo

64

2,6

1

Gia công, lắp dựng và tháo dỡ giàn giáo gỗ

10

 

2

Lắp dựng và tháo dỡ giàn giáo ống (giáo tuýp)

18

 

3

Lắp dựng và tháo dỡ giàn giáo lắp ghép

18

 

4

Lắp dựng và tháo dỡ giàn giáo tổ hợp (giáo pal)

18

 

02

Gia công, lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn

136

3,4

1

Gia công, lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn gỗ cho móng cột

12

 

2

Gia công, lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn gỗ cho móng băng

8

 

3

Gia công, lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn gỗ cho cột tiết diện vuông - chữ nhật

12

 

4

Gia công, lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn gỗ cho cột tròn

10

 

5

Gia công, lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn gỗ cho dầm liền sàn

20

 

6

Gia công, lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn gỗ cho cầu thang hai nhịp

18

 

7

Gia công, lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn gỗ cho tường

10

 

8

Lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn thép định hình cho móng

8

 

9

Lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn thép định hình cho cột tiết diện chữ nhật

10

 

10

Lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn thép định hình cho dầm

10

 

11

Lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn thép định hình cho khuôn sàn

10

 

12

Lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn thép định hình cho khuôn tường

8

 

 

Ôn tập, thi kết thúc khóa học, trao chứng chỉ

 

0,5

 

Tổng cộng:

 

6.5

3.3. Giáo viên và cán bộ quản lý

3.3.1. Giáo viên:

- Nội dung công việc giáo viên phải thực hiện: Soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy. Soạn đề kiểm tra, đánh giá và tổng hợp kết quả học tập của người học viên.

- Số lượng giáo viên cần thiết cho một khóa đào tạo: 2 người;

- Thời gian giảng dạy tối đa 1 ngày: 4 giờ lý thuyết hoặc 5 giờ thực hành.

- Trình độ của giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy: Cao đẳng trở lên;

- Định mức tiền lương giáo viên: Hệ số lương của giáo viên có trình độ bậc 4 x mức lương cơ bản x thời gian giảng dạy trong khóa học.

3.3.2. Cán bộ quản lý:

- Nội dung công việc cán bộ quản lý phải thực hiện: Cập nhật chương trình đào tạo; xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập; chuẩn bị điều kiện vật chất, nguyên vật liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Theo dõi thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ trình hội đồng thi. Cấp chứng chỉ tốt nghiệp cho học viên và lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định.

- Số lượng cán bộ quản lý cần thiết cho một khóa đào tạo: 01 người;

- Định mức tiền lương cán bộ quản lý: Hệ số lương của cán bộ có trình độ bậc 2 x mức lương cơ bản x thời gian quản lý khóa đào tạo.

3.4. Văn phòng phẩm, tài liệu đào tạo

3.4.1. Văn phòng phẩm

Các loại văn phòng phẩm phục vụ công tác đào tạo và quản lý học viên gồm:

TT

Văn phòng phẩm

ĐVT

Số lượng

1

Giấy A4

Ram

5

2

Phô tô tài liệu (500 trang)

Trang

500

3

Hồ sơ lao động

Túi

20

4

Bản vẽ kỹ thuật A0

Trang

200

5

Sổ lên lớp, sổ điểm danh

Quyển

2

3.4.2. Tài liệu đào tạo

TT

Tài liệu

ĐVT

Số ng

1

Kế hoạch học tập

KH

1

2

Sách giáo khoa cho người lao động

Quyển

20

3

Bản vẽ liên quan

Bản vẽ

200

4

Bài tập luyện kỹ năng

bộ

50

3.5. Định mức vật tư, nguyên liệu đào tạo thực hành

TT

Nguyên vật liệu thực hành

ĐVT

Số lượng

Hệ số tái sử dụng

1

Đinh 5cm

Kg

6

1.0

2

Ván mặt

m3

24

0,7

3

Cột chống

Cột

30

0,7

4

Thanh dọc

Thanh

30

0,7

5

Thanh ngang

Thanh

30

0,7

6

Thanh giằng

Thanh

30

0,7

7

Đinh đĩa

Chiếc

1.140

0,8

8

Thép ống

m

360

0,9

9

Cáp lụa

m

360

0,9

10

Dầu thải

Lít

350

0,9

11

Tăng đơ

Cái

192

0,9

12

Cọc hãm

Cái

384

0,9

13

Bu lông M20x500

Cái

810

0,9

3.6. Trang bị, dụng cụ

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

A

Trang thiết bị bảo hộ lao động

 

 

1

Quần áo bảo hộ

Bộ

30

2

Dây an toàn

Chiếc

5

3

Găng tay bảo hộ

Đôi

30

4

Kính bảo hộ

cái

30

5

Mũ bảo hộ

Bộ

30

6

Giầy bảo hộ

Đôi

30

7

Thước rút 5m

Cái

5

B

Dụng cụ học tập

 

 

1

Cuốc

Chiếc

1

2

Xẻng

Chiếc

1

3

Đầm thủ công

Chiếc

1

4

Xà beng

Chiếc

1

5

Thước rút 5m

Cái

1

6

Cưa tay

Cái

1

7

Búa

Chiếc

1

8

Đc bt

Bộ

1

9

Dao da

Con

1

10

Thước vuông

Cái

1

11

Xà Cầy

Chiếc

1

12

Ni vô

Chiếc

1

13

Ống nước dây mềm 10m

m

1

14

Kìm điện

Chiếc

1

15

Kìm kẹp ống

Chiếc

1

16

Quả dọi

Cái

1

17

Xe rùa

Cái

5

3.7. Khu hao tài sản, thiết bị

Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo công thức dưới đây:

Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của tài sản cố định

=

Nguyên giá của tài sản cố định

Thời gian trích khấu hao

Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng.

Trường hợp thời gian trích khấu hao hay nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của tài sản cố định bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian trích khấu hao xác định lại hoặc thời gian trích khấu hao còn lại (được xác định là chênh lệch giữa thời gian trích khấu hao đã đăng ký trừ thời gian đã trích khấu hao) của tài sản cố định.

Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian trích khấu hao tài sản cố định được xác định là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và số khấu hao lũy kế đã thực hiện đến năm trước năm cuối cùng của tài sản cố định đó.

Danh mục thiết bị khấu hao:

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Thời gian trích khấu hao (năm)

1

Máy Cưa gỗ cầm tay

Chiếc

3

1

2

Máy ct cầm tay

Chiếc

3

1

3

Máy khoan cầm tay

Chiếc

3

3

4

Máy bào cầm tay

Chiếc

3

3

5

Máy mài cầm tay

Chiếc

3

3

6

Giàn giáo thép định hình

Bộ

9

5

7

Giàn giáo thép tổ hợp

Bộ

6

5

8

Bộ ván khuôn thép định hình

Kg

10.812

5

3.8. Điện năng tiêu thụ

Năng lượng điện được sử dụng trong quá trình giảng dạy và đào tạo được tính trên cơ sở mức giá hiện hành (1Kw). Tổng số điện năng tiêu thụ tính trên công suất của các thiết bị sử dụng trong thời gian đào tạo và bình quân cho 30 học viên.

3.9. Tổ chức đánh giá cấp chứng chỉ cho người lao động

- Thành lập hội đồng đánh giá

- Xây dựng bộ đề đánh giá kết quả học tập: 10 đề

- Đánh giá kết quả đào tạo

- Ra quyết công nhận kết quả đào tạo

- In ấn phôi và cấp chứng chỉ cho học viên.

 

PHỤ LỤC 6

ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT NGHỀ MAY CÔNG NGHIỆP
(Kèm theo Quyết định số
: 1467/QĐ-LĐTBXH ngày 03 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

1. Phạm vi áp dụng

Định mức kinh tế - kỹ thuật được áp dụng để tổ chức đào tạo nghề May công nghiệp áp dụng cho người lao động huyện nghèo trước khi đi làm việc ở nước ngoài.

2. Đối tượng áp dụng

Định mức này áp dụng cho các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, các cơ sở dạy nghề tham gia đào tạo cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài sử dụng ngân sách nhà nước.

3. Định mức bao gồm các yếu tố

3.1. Số học viên: Số học viên tối đa tham gia một khóa học: 30 người.

3.2. Thời lượng đào tạo

TT

Nội dung đào tạo

Thời gian

Theo giờ

Theo tuần

MH01

Thiết bị may

30

0,75

MH02

Vật liệu may

20

0,5

MĐ03

Kỹ thuật may cơ bản

35

0,9

MĐ04

Kỹ thuật may áo sơ mi

100

2,5

MĐ05

Kỹ thuật may quần âu

105

2,6

MĐ06

Kỹ thuật may chi tiết áo Jacket

30

2,8

MĐ07

Thực tập may dây chuyền

80

2,0

 

Ôn tập, Thi kết thúc khóa học, trao chứng chỉ

 

0.5

 

Tổng cộng

 

12,5

3.3. Giáo viên và cán bộ quản lý:

3.3.1. Giáo viên:

- Nội dung công việc giáo viên phải thực hiện: Soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy. Soạn đề kiểm tra, đánh giá và tổng hợp kết quả học tập của người học viên.

- Số lượng giáo viên cần thiết cho một khóa đào tạo: 2 người;

- Thời gian giảng dạy tối đa 1 ngày: 8 giờ;

- Trình độ của giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy: Cao đẳng trở lên;

- Định mức tiền lương giáo viên: Hệ số lương của giáo viên có trình độ bậc 4 x mức lương cơ bản x thời gian giảng dạy trong khóa học.

3.3.2. Cán bộ quản lý

- Nội dung công việc cán bộ quản lý phải thực hiện: Cập nhật chương trình đào tạo; xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập; chuẩn bị điều kiện vật chất, nguyên vật liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Theo dõi thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ trình hội đồng thi. Cấp chứng chỉ tốt nghiệp cho học viên và lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định.

- Số lượng cán bộ quản lý cần thiết cho một khóa đào tạo: 01 người;

- Định mức tiền lương cán bộ quản lý: Hệ số lương của cán bộ quản lý có trình độ bậc 2 x mức lương cơ bản x thời gian quản lý khóa đào tạo.

3.4. Văn phòng phẩm, tài liệu đào tạo

3.4.1. Văn phòng phẩm

Các loại văn phòng phẩm phục vụ công tác đào tạo và quản lý học viên gồm:

TT

Văn phòng phẩm

ĐVT

Số lượng

1

Giấy A4

Ram

5

2

Phô tô tài liệu (500 trang)

Trang

500

3

Hồ sơ lao động

Túi

20

4

Bản vẽ kỹ thuật A0

Trang

200

5

Sổ lên lớp, sổ điểm danh

Quyển

2

3.4.2. Tài liệu đào tạo

TT

Tài liệu

ĐVT

Số ng

1

Kế hoạch học tập

KH

1

2

Sách giáo khoa cho người lao động

Quyển

20

3

Bản vẽ liên quan

Bản vẽ

200

4

Bài tập luyện kỹ năng

bộ

50

3.5. Định mức vật tư, nguyên liệu đào tạo thực hành

TT

Nguyên vật liệu thực hành

Đơn vị

Số lượng

Hệ số tái sử dụng

1

Vải đầu tấm (vải dệt kim)

Kg

21

0,2

2

Vải đầu tấm (vải dệt thoi)

m

1.057,5

0,2

3

Vải may quần âu

m

210

0,5

4

Vải đầu tấm (vải áo JK)

m

175

0,2

5

Vải lót túi

m

210

0,2

6

ng

Gr

61,25

0,5

7

Xơ tơ tm

Gr

61,25

0,5

8

Xơ Polyeste

Gr

61,25

0,5

9

Mex vải

m

208

0,5

10

Khóa quần

Chiếc

525

0,7

11

Khóa nẹp

Chiếc

105

0,7

12

Chỉ may

Cun

175

0

13

Cúc

Chiếc

7.000

0,7

14

Chun

m

70

0,6

15

Bìa cắt mẫu

m

192,5

0,5

16

Phấn

Hộp

157,5

0

3.6. Trang bị, dụng cụ

TT

Tên thiết bị

Đơn v

S lượng

A

Trang thiết bị bảo hộ lao động

 

 

1

Quần áo bảo hộ

Bộ

30

2

Khẩu trang bảo hộ

Chiếc

5

3

Găng tay bảo hộ

Đôi

30

4

Kính bảo h

cái

30

5

Mũ bảo hộ

Bộ

30

6

Giầy bảo hộ

Đôi

30

B

Dụng cụ học tập

 

 

1

Bàn là nhiệt

Bộ

2

2

Giá treo sản phẩm

Chiếc

1

3

Kéo cắt

Chiếc

35

4

Kéo bấm chỉ

Chiếc

35

5

Thước nhựa cứng

Chiếc

35

6

Thước dây

Chiếc

35

7

Dưỡng may cổ

Bộ

3

8

Dưỡng nắp túi

Chiếc

35

9

Dưỡng may bác tay

Bộ

3

10

Kim tay

Chiếc

35

11

Kim máy

Chiếc

315

12

Dầu máy

Lít

15

13

Móc treo sản phẩm

Chiếc

35

14

Chân vịt tra khóa

Chiếc

6

15

Dưỡng bổ túi

Bộ

3

3.7. Khu hao tài sản, thiết bị

Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo công thức dưới đây:

Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của tài sản cố định

=

Nguyên giá của tài sản cố định

Thời gian trích khấu hao

Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng.

Trường hợp thời gian trích khấu hao nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của tài sản cố định bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian trích khấu hao xác định lại hoặc thời gian trích khấu hao còn lại (được xác định là chênh lệch giữa thời gian trích khấu hao đã đăng ký trừ thời gian đã trích khấu hao) của tài sản cố định.

Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian trích khấu hao tài sản cố định được xác định là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và số khấu hao lũy kế đã thực hiện đến năm trước năm cuối cùng của tài sản cố định đó.

Danh mục thiết bị khấu hao:

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Thời gian trích khấu hao (năm)

1

Máy may 1 kim

Bộ

35

7

2

Máy 2 kim

Bộ

1

7

3

Máy vắt sổ

Bộ

2

7

4

Máy thùa khuyết bằng

Bộ

1

7

5

Máy đính cúc

Bộ

1

5

6

Máy ép mex

Bộ

1

5

7

Máy đính bọ

Bộ

1

5

8

Máy cuốn ống

Bộ

2

5

9

Máy cắt vải đẩy tay

Bộ

1

5

10

Bàn hút, cầu là, bàn là hơi

Bộ

1

5

11

Máy chiếu (Projector)

Bộ

1

5

12

Máy vi tính

Bộ

1

5

13

Máy dập cúc

Bộ

1

5

14

Bàn sửa, sang dấu

Chiếc

4

5

15

Tủ đựng nguyên phụ liệu, sản phẩm

Chiếc

2

5

3.8. Điện năng tiêu thụ

Năng lượng điện được sử dụng trong quá trình giảng dạy và đào tạo được tính trên cơ sở mức giá hiện hành (1Kw). Tổng số điện năng tiêu thụ tính trên công suất của các thiết bị sử dụng trong thời gian đào tạo và bình quân cho 30 học viên.

3.9. Tổ chức đánh giá cấp chứng chỉ cho người lao động

- Thành lập hội đồng đánh giá

- Xây dựng bộ đề đánh giá kết quả học tập: 10 đề

- Đánh giá kết quả đào tạo

- Ra quyết công nhận kết quả đào tạo

- In ấn phôi và cấp chứng chỉ cho học viên.

 

PHỤ LỤC 7

ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT ĐÀO TẠO TIẾNG TRUNG QUỐC
(Kèm theo Quyết định số: 1467/QĐ-LĐTBXH ngày 03 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

1. Phạm vi áp dụng

Định mức kinh tế - kỹ thuật được áp dụng để tổ chức đào tạo ngoại ngữ Tiếng Trung Quốc cho người lao động huyện nghèo trước khi đi làm việc ở nước ngoài.

2. Đối tượng áp dụng

Định mức này áp dụng cho các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, các cơ sở tham gia đào tạo cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài sử dụng ngân sách nhà nước.

3. Định mức bao gồm các yếu tố

3.1. Số học viên: Số học viên tối đa tham gia một khóa học: 20 người.

3.2. Thời lượng đào tạo

Chương trình 1: áp dụng đào tạo chung cho tất cả các ngành nghề

TT

Nội dung đào tạo

Số tiết

NỘI DUNG CHI TIẾT

thuyết

Thực hành Thảo luận

Kiểm tra

1

Luyện tập từ vựng

90

40

50

 

2

Luyện tập ngữ pháp và cấu trúc câu

60

30

30

 

3

Bài khóa

Luyện đọc hiểu

Luyện nghe hiểu

 

45

45

 

45

 

45

 

4

Luyện tập tổng hợp (nghe, nói, đọc, viết)

110

60

50

 

5

Ôn tập, kiểm tra, thi kết thúc khóa đào tạo

10

 

 

10

 

Cộng

360

175

200

10

Chương trình 2: Tiếng Trung chuyên ngành cho sản xuất chế tạo

TT

Nội dung

Số tiết

thuyết

Thực hành

Thi, kiểm tra

1

Luyện tập từ vựng

20

10

10

 

2

Luyện tập ngữ pháp và cấu trúc câu

40

20

20

 

3

Bài khóa

Luyện đọc hiểu

Luyện nghe hiểu

 

30

30

 

30

 

30

 

4

Luyện tập tổng hợp (nghe, nói, đọc, viết)

54

27

27

 

5

Ôn tập, kiểm tra và thi kết thúc khóa đào tạo

6

 

 

6

 

Cộng:

180

87

87

6

3.3. Giáo viên và cán bộ quản lý

3.3.1. Giáo viên

Nội dung công việc giáo viên phải thực hiện.

Chuẩn bị giảng dạy: soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy

Đánh giá kết quả học tập của học sinh: soạn đề kiểm tra; coi thi kiểm tra, chấm bài, lên điểm, đánh giá kết quả học tập của học viên

Tham gia quản lý công tác đào tạo.

Xác định số lượng giáo viên cần thiết cho một khóa đào tạo.

- Với lớp học ngoại ngữ thì số lượng học sinh £ 20 học sinh/ lớp.

- Cần 01 giáo viên giảng dạy cho một khóa học 540 tiết.

Xác định trình độ, kinh nghiệm của giáo viên tham gia giảng dạy.

Yêu cầu năng lực chuyên môn: Có bằng tốt nghiệp đại học loại Khá trở lên có ít nhất 5 năm kinh nghiệm giảng dạy ngoại ngữ, có trình độ A về tin học trở lên, có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm.

Định mức số giờ dạy của giảng viên: Tiêu chuẩn giờ giảng của giáo viên: 14 giờ chuẩn/tuần theo Thông tư 09/2008/TT-BLĐTBXH

Định mức tiền lương giáo viên: Giảng viên thuộc nhóm viên chức loại A1 tối thiểu là bậc 2 theo Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước Ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 11/12/2004 của Chính phủ.

Xác định đơn giá giờ giảng cho giáo viên: Hệ số lương của giáo viên x Mức lương tối thiểu (A); Số giờ tiêu chuẩn trong 1 tháng: Thời gian làm việc bình quân trong 1 tháng là 4 tuần; Số giờ tiêu chuẩn bình quân trong 1 tháng là: 14 giờ chuẩn/ tuần x 4 tuần= 56 giờ chuẩn.

Đơn giá bình quân của 1 giờ chuẩn là: A/ 56 giờ = B

Đơn giá cho cả khóa đào tạo tiếng Trung (540 tiết) là: B x 540 tiết = C

Chi phí bình quân cho 01 học viên (lớp học 20hv) là: C / 20hv = D

3.3.2. Định mức cán bộ quản lý:

Số cán bộ quản lý lớp học: 1 người

Tính thời gian tham gia quản lý lao động đối với cán bộ trực tiếp quản lý lao động cho 1 khóa học.

TT

Nội dung công việc

Định mức thời gian quy đổi (Giờ/ nội dung)

Số lượng Học viên/ nội dung công việc

Số người thực hiện

Thành giờ quy đi

Ghi chú

1

Cập nhật chương trình đào tạo với các khoa và bộ môn giảng dạy.

2,0

20hv/lớp

1,0

2,0

- Hợp đồng giảng dạy.

- Biên bản bàn giao chương trình giảng dạy và các điều kiện giảng dạy.

2

Tổ chức thực hiện kế hoạch tuyển sinh.

3,0

20hv/lớp

2,0

6,0

- Thông báo tuyển sinh.

- Phiếu đăng ký học nghề.

- Gửi thông báo tuyển sinh và tiếp nhận hồ sơ.

3

Chuẩn bị tài liệu hướng dẫn học tập các mô đun.

0,2

20hv/lớp

1,0

2,0

- Photo tài liệu học tập các mô dun/ môn học.

4

Xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập và điều kiện vật chất phục vụ cho việc giảng dạy và học tập

8,0

20hv/lớp

1

8,0

- Thời khóa biểu.

- Kế hoạch vật tư, thiết bị.

- Sổ đầu bài, sổ điểm, sổ tay giáo viên.

- Văn phòng phẩm khác.

5

Tổ chức thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập

0,2

20hv/lớp

1,0

2,0

- Theo dõi quá trình lên lớp của học sinh.

- Kiểm tra điều kiện lên lớp của giáo viên.

6

Tổ chức thi tốt nghiệp cuối khóa học.

8,0

20hv/lớp

1,0

8,0

- Tập hợp điều kiện dự thi của học sinh, trình hội đồng thi.

- Chuẩn bị, in đề thi, giấy thi, phiếu đánh giá, vật tư, thiết bị thi. Theo dõi thi.

7

Tập hợp kết quả thi tốt nghiệp; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ trình hội đồng thi.

1,0

20hv/lớp

1,0

1,0

- Bảng điểm quá trình học tập; bảng điểm thi.

- Biên bản họp hội đồng thi.

8

Họp hội đồng thi xét kết quả.

1,0

20hv/lớp

7,0

7,0

- Biên bản xét và công nhận thi tốt nghiệp.

9

Cấp chứng chỉ đào tạo và quản lý hồ sơ văn bằng, chứng chỉ tốt nghiệp của học sinh;

1,0

20hv

2,0

2,0

- Cấp chứng chỉ nghề cho học sinh.

- Lưu trữ hồ sơ

10

Thanh toán tiền giảng dạy của giảng viên và các chế độ về công tác giảng dạy;

4,0

 

1,0

4,0

- Thanh toán tiền giảng dạy.

- Thanh toán tiền vật tư, thiết bị.

11

Lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định về phân cấp quản lý của Trường;

1,0

 

1,0

1,0

- Lập sổ lưu trữ

 

Cộng:

 

 

 

43

 

12

Trách nhiệm quản lý của nhà trường + Trưởng phòng đào tạo/ Bộ phận đào tạo

20%

 

 

8.6

 

 

Tổng cộng

 

 

 

51.6

 

Xác định đơn giá chi phí cán bộ quản lý khóa học.

Cán bộ thuộc phòng đào tạo/ Bộ phận đào tạo; thuộc nhóm viên chức loại A1 tối thiểu có hệ số lương bậc 2 theo Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước Ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 11/12/2004 của Chính phủ.

Mức lương được hưởng trong 1 tháng là: Bậc lương x Lương cơ bản (A).

Số giờ tiêu chuẩn trong 1 tháng: Thời gian làm việc bình quân trong 1 tháng là 4 tuần. Số giờ tiêu chuẩn làm việc trong tuần là 40 giờ/tuần: 40 giờ chuẩn/ tuần x 4 tuần= 160 giờ chuẩn.

Đơn giá bình quân của 1 giờ chuẩn là: A / 160 giờ = B

Chi phí quản lý/1 hv: (B x 51.6 giờ)/20 hv = C

3.4. Văn phòng phẩm, tài liệu đào tạo

TT

Nội dung công việc

Ghi chú

S bộ

Số lượng 1 bộ

Đơn vị

1

Cập nhật chương trình, hợp đồng đào tạo với các khoa và bộ môn giảng dạy.

- Hợp đồng giảng dạy.

7

3

Trang

- Biên bản bàn giao chương trình giảng dạy và các điều kiện giảng dạy.

3

3

trang

2

Tổ chức thực hiện kế hoạch tuyển sinh.

- Thông báo tuyển sinh.

2

1

trang

- Phiếu đăng ký học nghề.

20

1

trang

Túi hồ sơ.

20

1

Túi

 

 

- Gửi thông báo tuyển sinh và tiếp nhận hồ sơ.

20

1

trang

3

Chuẩn bị tài liệu hướng dẫn học tập

- Photo tài liệu học tập các mô dun/ môn học.

20

200

trang

4

Xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập và điều kiện vật chất phục vụ cho việc giảng dạy và học tập

- Thời khóa biểu.

4

1

trang

- Kế hoạch vật tư, thiết bị.

4

5

trang

- Văn phòng phẩm khác.

 

0.1

 

5

Tổ chức thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập

Sổ ghi đầu bài

1

1

Quyển

Sổ tay giáo viên

2

1

Quyển

6

Tổ chức thi tốt nghiệp cuối khóa học.

- Tập hợp điều kiện dự thi của học sinh, trình hội đồng thi.

5

5

Trang

- Chuẩn bị, in đề thi, giấy thi, phiếu đánh giá, vật tư, thiết bị thi. Theo dõi thi.

20

10

Trang

7

Tập hợp kết quả thi tốt nghiệp; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ trình hội đồng thi.

- Bảng điểm quá trình học tập; bảng điểm thi.

5

2

Trang

- Biên bản họp hội đồng thi.

3

5

Trang

8

Họp hội đồng thi xét kết quả.

- Biên bản xét và công nhận thi tốt nghiệp.

5

5

Trang

9

Thanh toán tiền giảng dạy của giảng viên và các chế độ về công tác giảng dạy;

- Thanh toán tiền giảng dạy.

3

3

Trang

- Thanh toán tiền vật tư, thiết bị.

3

4

Trang

10

Lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định về phân cấp quản lý của Trường;

Cặp lưu trữ hồ sơ

3

1

Cặp

3.5. Chi phí tài liệu và dụng cụ học tập

STT

NỘI DUNG

ĐVT

SỐ LƯỢNG

1

Băng đĩa luyện nghe

chiếc

20

2

Tài liệu tiếng Trung

Bộ

20

3

Bút viết bảng

Cái

10

4

Giáo cụ trực quan

Khóa

1

5

Vở viết cho học viên

Quyển

20

6

Bút viết cho học viên

Cái

40

3.6. Khu hao tài sản, thiết bị

Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo công thức dưới đây:

Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của tài sản cố định

=

Nguyên giá của tài sản cố định

Thời gian trích khấu hao

Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng.

Trường hợp thời gian trích khấu hao hay nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của tài sản cố định bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian trích khấu hao xác định lại hoặc thời gian trích khấu hao còn lại (được xác định là chênh lệch giữa thời gian trích khấu hao đã đăng ký trừ thời gian đã trích khấu hao) của tài sản cố định.

Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian trích khấu hao tài sản cố định được xác định là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và số khấu hao lũy kế đã thực hiện đến năm trước năm cuối cùng của tài sản cố định đó.

Danh mục thiết bị khấu hao và điện năng tiêu thụ:

STT

Nội dung

ĐVT

Số lượng

Thời gian trích khấu hao (năm)

1

Khấu hao bàn ghế lớp học

Bộ

20

5

2

Thiết bị âm thanh (Cassette, Loa, Mic)

Bộ

1

5

3

Máy chiếu

chiếc

1

5

4

Điện (Loa đài, máy chiếu, quạt, đèn...)

KW

1000

 

3.7. Tổ chức đánh giá cấp chứng chỉ cho học viên.

- Thành lập hội đồng đánh giá

- Xây dựng bộ đề đánh giá kết quả học tập: 20 đề

- Đánh giá kết quả đào tạo

- Ra quyết công nhận kết quả đào tạo

- In ấn phôi và cấp chứng chỉ cho học viên.

 

PHỤ LỤC 8

ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT ĐÀO TẠO TIẾNG HÀN QUỐC
(Kèm theo Quyết định số: 1467/QĐ-LĐTBXH ngày 03 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

1. Phạm vi áp dụng

Định mức kinh tế - kỹ thuật này được áp dụng để tổ chức đào tạo ngoại ngữ Tiếng Hàn Quốc cho người lao động huyện nghèo trước khi đi làm việc ở nước ngoài.

2. Đối tượng áp dụng

Định mức này áp dụng cho các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, các cơ sở tham gia đào tạo cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài sử dụng ngân sách nhà nước.

3. Định mức bao gồm các yếu tố

3.1. Số học viên: Số học viên tối đa tham gia một khóa học: 20 người.

3.2. Thời lượng đào tạo

Chương trình 1: Tiếng Hàn cơ bản

TT

Nội dung đào tạo

Số tiết

NỘI DUNG CHI TIẾT

thuyết

Thực hành Thảo luận

Kiểm tra

1

Luyện tập từ vựng

60

30

30

 

2

Luyện tập ngữ pháp và cấu trúc câu

90

50

40

 

3

Bài khóa

Luyện đọc hiểu

Luyện nghe hiểu

 

60

60

 

60

 

60

 

4

Luyện tập tổng hợp (nghe, nói, đọc, viết)

140

70

70

 

5

Kiểm tra kết thúc khóa đào tạo

10

 

 

10

 

Cộng

420

210

200

10

Chương trình 2: Tiếng Hàn chuyên ngành cho sản xut chế tạo

TT

NỘI DUNG

Số tiết

Lý thuyết

Thc hành

Thi, kiểm tra

1

Luyện tập t vựng

20

10

10

 

2

Luyện tập ngữ pháp và cấu trúc câu

40

20

20

 

3

Bài khóa

Luyện đọc hiểu

Luyện nghe hiểu

 

30

30

 

30

 

30

 

4

Luyện tập tổng hợp (nghe, nói, đọc, viết)

54

27

27

 

5

Kiểm tra kết thúc khóa đào tạo

6

 

 

6

 

Cộng:

180

87

87

6

3.3. Giáo viên và cán bộ quản lý

3.3.1. Giáo viên

Nội dung công việc giáo viên phải thực hiện.

Chuẩn bị giảng dạy: soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy

Đánh giá kết quả học tập của học sinh: soạn đề kiểm tra; coi thi kiểm tra, chấm bài, lên điểm, đánh giá kết quả học tập của học viên

Tham gia quản lý công tác đào tạo.

Xác định số lượng giáo viên cần thiết cho một khóa đào tạo: Lớp học ngoại ngữ thì số lượng học sinh ≤ 20 học sinh/ lớp cần 01 giáo viên giảng dạy cho một khóa học 600 tiết.

Xác định trình độ, kinh nghiệm của giáo viên tham gia giảng dạy.

Yêu cầu năng lực chuyên môn: Có bằng tốt nghiệp đại học loại Khá trở lên có ít nhất 5 năm kinh nghiệm giảng dạy ngoại ngữ, có trình độ A về tin học trở lên, có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm.

Định mức số giờ dạy của giảng viên:

Tiêu chuẩn giờ giảng của giáo viên: 14 giờ chuẩn/tuần

Định mức tiền lương giáo viên:

Giáo viên thuộc nhóm viên chức loại A1 tối thiểu là bậc 2 theo Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước Ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 11/12/2004 của Chính phủ.

Xác định đơn giá giờ giảng cho giáo viên:

Hệ số lương của giáo viên x Mức lương tối thiểu (A);

Số giờ tiêu chuẩn trong 1 tháng: Thời gian làm việc bình quân trong 1 tháng là 4 tuần;

Số giờ tiêu chuẩn bình quân trong 1 tháng là: 14 giờ chuẩn/ tuần x 4 tuần = 56 giờ chuẩn.

Đơn giá bình quân của 1 giờ chuẩn là: A/ 56 giờ = B

Đơn giá cho cả khóa đào tạo tiếng Hàn (600 tiết) là: B x 600 tiết = C

Chi phí bình quân cho 01 học viên (lớp học 20hv) là: C / 20hv = D

3.3.2. Định mức Cán bộ quản lý:

Số cán bộ quản lý lớp học: 1 người

Tính thời gian tham gia quản lý lao động đối với cán bộ trực tiếp quản lý lao động cho 1 khóa học.

TT

Nội dung công việc

Định mức thời gian quy đổi (Giờ/ nội dung)

Số lượng Học viên/ nội dung công việc

Số người thực hiện

Thành giờ quy đi

Ghi chú

1

Cập nhật chương trình đào tạo với các khoa và bộ môn giảng dạy.

2,0

20hv/lớp

1,0

2,0

- Hợp đồng giảng dạy.

- Biên bản bàn giao chương trình giảng dạy và các điều kiện giảng dạy.

2

Tổ chức thực hiện kế hoạch tuyển sinh.

3,0

20hv/lớp

2,0

6,0

- Thông báo tuyển sinh.

- Phiếu đăng ký học nghề.

- Gửi thông báo tuyển sinh và tiếp nhận hồ sơ.

3

Chuẩn bị tài liệu hướng dẫn học tập các mô đun.

0,2

20hv/lớp

1,0

2,0

- Photo tài liệu học tập các mô dun/ môn học.

4

Xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập và điều kiện vật chất phục vụ cho việc giảng dạy và học tập

8,0

20hv/lớp

1

8,0

- Thời khóa biểu.

- Kế hoạch vật tư, thiết bị.

- Sổ đầu bài, sổ điểm, sổ tay giáo viên.

- Văn phòng phẩm khác.

5

Tổ chức thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập

0,2

20hv/lớp

1,0

2,0

- Theo dõi quá trình lên lớp của học sinh.

- Kiểm tra điều kiện lên lớp của giáo viên.

6

Tổ chức thi tốt nghiệp cuối khóa học.

8,0

20hv/lớp

1,0

8,0

- Tập hợp điều kiện dự thi của học sinh, trình hội đồng thi.

- Chuẩn bị, in đề thi, giấy thi, phiếu đánh giá, vật tư, thiết bị thi. Theo dõi thi.

7

Tập hợp kết quả thi tốt nghiệp; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ trình hội đồng thi.

1,0

20hv/lớp

1,0

1,0

- Bảng điểm quá trình học tập; bảng điểm thi.

- Biên bản họp hội đồng thi.

8

Họp hội đồng thi xét kết quả.

1,0

20hv/lớp

7,0

7,0

- Biên bản xét và công nhận thi tốt nghiệp.

9

Cấp chứng chỉ đào tạo và quản lý hồ sơ văn bằng, chứng chỉ tốt nghiệp của học sinh;

1,0

20hv

2,0

2,0

- Cấp chứng chỉ nghề cho học sinh.

- Lưu trữ hồ sơ

10

Thanh toán tiền giảng dạy của giảng viên và các chế độ về công tác giảng dạy;

4,0

 

1,0

4,0

- Thanh toán tiền giảng dạy.

- Thanh toán tiền vật tư, thiết bị.

11

Lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định về phân cấp quản lý của Trường;

1,0

 

1,0

1,0

- Lập sổ lưu trữ

 

Cộng:

 

 

 

43

 

12

Trách nhiệm quản lý của nhà trường + Trưởng phòng đào tạo/ Bộ phận đào tạo

20%

 

 

8.6

 

 

Tổng cộng

 

 

 

51.6

 

Xác định đơn giá chi phí cán bộ quản lý khóa học.

Cán bộ thuộc phòng đào tạo/ Bộ phận đào tạo; thuộc nhóm viên chức loại A1 tối thiểu có hệ số lương bậc 2 theo Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước Ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 11/12/2004 của Chính phủ.

Mức lương được hưởng trong 1 tháng là: Bậc lương x Lương cơ bản (A).

Số giờ tiêu chuẩn trong 1 tháng: Thời gian làm việc bình quân trong 1 tháng là 4 tuần. Số giờ tiêu chuẩn làm việc trong tuần là 40 giờ/tuần: 40 giờ chuẩn/ tuần x 4 tuần= 160 giờ chuẩn.

Đơn giá bình quân của 1 giờ chuẩn là: A / 160 giờ = B

Chi phí quản lý/1 hv: (B x 51.6 giờ)/20 hv = C

3.4. Văn phòng phẩm, tài liệu đào tạo

TT

Nội dung công việc

Ghi chú

S bộ

Số lượng 1 bộ

Đơn vị

1

Cập nhật chương trình, hợp đồng đào tạo với các khoa và bộ môn giảng dạy.

- Hợp đồng giảng dạy.

7

3

Trang

- Biên bản bàn giao chương trình giảng dạy và các điều kiện giảng dạy.

3

3

trang

2

Tổ chức thực hiện kế hoạch tuyển sinh.

- Thông báo tuyển sinh.

2

1

trang

- Phiếu đăng ký học nghề.

20

1

trang

Túi hồ sơ.

20

1

Túi

- Gửi thông báo tuyển sinh và tiếp nhận hồ sơ.

20

1

trang

3

Chuẩn bị tài liệu hướng dẫn học tập

- Photo tài liệu học tập các mô dun/ môn học.

20

200

trang

4

Xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập và điều kiện vật chất phục vụ cho việc giảng dạy và học tập

- Thời khóa biểu.

4

1

trang

- Kế hoạch vật tư, thiết bị.

4

5

trang

- Văn phòng phẩm khác.

 

0.1

 

5

Tổ chức thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập

Sổ ghi đầu bài

1

1

Quyển

Sổ tay giáo viên

2

1

Quyển

6

Tổ chức thi tốt nghiệp cuối khóa học.

- Tập hợp điều kiện dự thi của học sinh, trình hội đồng thi.

5

5

Trang

- Chuẩn bị, in đề thi, giấy thi, phiếu đánh giá, vật tư, thiết bị thi. Theo dõi thi.

20

10

Trang

7

Tập hợp kết quả thi tốt nghiệp; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ trình hội đồng thi.

- Bảng điểm quá trình học tập; bảng điểm thi.

5

2

Trang

- Biên bản họp hội đồng thi.

3

5

Trang

8

Họp hội đồng thi xét kết quả.

- Biên bản xét và công nhận thi tốt nghiệp.

5

5

Trang

9

Thanh toán tiền giảng dạy của giảng viên và các chế độ về công tác giảng dạy;

- Thanh toán tiền giảng dạy.

3

3

Trang

- Thanh toán tiền vật tư, thiết bị.

3

4

Trang

10

Lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định về phân cấp quản lý của Trường;

Cặp lưu trữ hồ sơ

3

1

Cặp

3.5. Chi phí tài liệu và dụng cụ học tập

STT

NỘI DUNG

ĐVT

SỐ LƯỢNG

1

Băng đĩa luyện nghe

chiếc

20

2

Tài liệu tiếng Hàn

Bộ

20

3

Bút viết bảng

Cái

10

4

Giáo cụ trực quan

Khóa

1

5

Vở viết cho học viên

Quyển

20

6

Bút viết cho học viên

Cái

40

3.6. Khu hao tài sản, thiết bị

Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo công thức dưới đây:

Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của tài sản cố định

=

Nguyên giá của tài sản cố định

Thời gian trích khấu hao

Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng.

Trường hợp thời gian trích khấu hao hay nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của tài sản cố định bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian trích khấu hao xác định lại hoặc thời gian trích khấu hao còn lại (được xác định là chênh lệch giữa thời gian trích khấu hao đã đăng ký trừ thời gian đã trích khấu hao) của tài sản cố định.

Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian trích khấu hao tài sản cố định được xác định là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và số khấu hao lũy kế đã thực hiện đến năm trước năm cuối cùng của tài sản cố định đó.

Danh mục thiết bị khấu hao và điện năng tiêu thụ:

STT

Nội dung

ĐVT

Số lượng

Thời gian trích khấu hao (năm)

1

Khấu hao bàn ghế lớp học

Bộ

20

5

2

Thiết bị âm thanh (Cassette, Loa, Mic)

Bộ

1

5

3

Máy chiếu

chiếc

1

5

4

Điện (Loa đài, máy chiếu, quạt, đèn...)

KW

1000

 

3.7. Tổ chức đánh giá cấp chứng chỉ cho học viên.

- Thành lập hội đồng đánh giá

- Xây dựng bộ đề đánh giá kết quả học tập: 20 đề

- Đánh giá kết quả đào tạo

- Ra quyết công nhận kết quả đào tạo

- In ấn phôi và cấp chứng chỉ cho học viên.

 

PHỤ LỤC 9

ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT ĐÀO TẠO TIẾNG NHẬT BẢN
(Kèm theo Quyết định số: 1467/QĐ-LĐTBXH ngày 03 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

1. Phạm vi áp dụng

Định mức kinh tế - kỹ thuật này được áp dụng để tổ chức đào tạo ngoại ngữ Tiếng Nhật Bản cho người lao động huyện nghèo trước khi đi làm việc ở nước ngoài.

2. Đối tượng áp dụng

Định mức này áp dụng cho các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, các cơ sở tham gia đào tạo cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài sử dụng ngân sách nhà nước.

3. Định mức bao gồm các yếu tố

3.1. Số học viên: Số học viên tối đa tham gia một khóa học: 20 người.

3.2. Thời lượng đào tạo

TT

Nội dung đào tạo

Số tiết

NỘI DUNG CHI TIẾT

thuyết

Thực hành Thảo luận

Kiểm tra

 

CHƯƠNG TRÌNH I

 

 

 

 

1

Luyện tập từ vựng

60

30

30

 

2

Luyện tập ngữ pháp và cấu trúc câu

90

50

40

 

3

Bài khóa

Luyện đọc hiểu

Luyện nghe hiểu

 

60

90

 

60

 

60

 

4

Luyện tập tổng hợp (nghe, nói, đọc, viết)

270

220

70

 

5

Ôn tập, kiểm tra, thi kết thúc khóa đào tạo

28

 

 

28

 

Cộng

588

360

200

28

3.3. Giáo viên và cán bộ quản lý

3.3.1. Giáo viên

Nội dung công việc giáo viên phải thực hiện.

Chuẩn bị giảng dạy: soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy

Đánh giá kết quả học tập của học sinh: soạn đề kiểm tra; coi thi kiểm tra, chấm bài, lên điểm, đánh giá kết quả học tập của học viên

Tham gia quản lý công tác đào tạo.

Xác định số lượng giáo viên cần thiết cho một khóa đào tạo:

Lớp học ngoại ngữ thì số lượng học sinh ≤ 20 học sinh/ lớp

- Cần 01 giáo viên giảng dạy cho một khóa học 588 tiết.

Xác định trình độ, kinh nghiệm của giáo viên tham gia giảng dạy.

Yêu cầu năng lực chuyên môn: Có bằng tốt nghiệp đại học loại Khá trở lên có ít nhất 5 năm kinh nghiệm giảng dạy ngoại ngữ, có trình độ A về tin học trở lên, có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm.

Định mức số giờ dạy của giảng viên:

Tiêu chuẩn giờ giảng của giáo viên: 14 giờ chuẩn/tuần

Định mức tiền lương giáo viên:

Giáo viên thuộc nhóm viên chức loại A1 tối thiểu là bậc 2 theo Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước Ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 11/12/2004 của Chính phủ.

Xác định đơn giá giờ giảng cho giáo viên:

Hệ số lương của giáo viên x Mức lương tối thiểu (A);

Số giờ tiêu chuẩn trong 1 tháng: Thời gian làm việc bình quân trong 1 tháng là 4 tuần;

Số giờ tiêu chuẩn bình quân trong 1 tháng là: 14 giờ chuẩn/ tuần x 4 tuần = 56 giờ chuẩn.

Đơn giá bình quân của 1 giờ chuẩn là: A/ 56 giờ = B

Đơn giá cho cả khóa đào tạo tiếng Nhật (588 tiết) là: B x 588 tiết = C

Chi phí bình quân cho 01 học viên (lớp học 20hv) là: C / 20hv = D

3.3.2. Định mức cán bộ quản lý

Số cán bộ quản lý lớp học: 1 người

Tính thời gian tham gia quản lý lao động đối với cán bộ trực tiếp quản lý lao động cho 1 khóa học.

TT

Nội dung công việc

Định mức thời gian quy đổi (Giờ/ nội dung)

Số lượng Học viên/ nội dung công việc

Số người thực hiện

Thành giờ quy đi

Ghi chú

1

Cập nhật chương trình đào tạo với các khoa và bộ môn giảng dạy.

2,0

20hv/lớp

1,0

2,0

- Hợp đồng giảng dạy.

- Biên bản bàn giao chương trình giảng dạy và các điều kiện giảng dạy.

2

Tổ chức thực hiện kế hoạch tuyển sinh.

3,0

20hv/lớp

2,0

6,0

- Thông báo tuyển sinh.

- Phiếu đăng ký học nghề.

- Gửi thông báo tuyển sinh và tiếp nhận hồ sơ.

3

Chuẩn bị tài liệu hướng dẫn học tập các mô đun.

0,2

20hv/lớp

1,0

2,0

- Photo tài liệu học tập các mô dun/ môn học.

4

Xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập và điều kiện vật chất phục vụ cho việc giảng dạy và học tập

8,0

20hv/lớp

1

8,0

- Thời khóa biểu.

- Kế hoạch vật tư, thiết bị.

- Sổ đầu bài, sổ điểm, sổ tay giáo viên.

- Văn phòng phẩm khác.

5

Tổ chức thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập

0,2

20hv/lớp

1,0

2,0

- Theo dõi quá trình lên lớp của học sinh.

- Kiểm tra điều kiện lên lớp của giáo viên.

6

Tổ chức thi tốt nghiệp cuối khóa học.

8,0

20hv/lớp

1,0

8,0

- Tập hợp điều kiện dự thi của học sinh, trình hội đồng thi.

- Chuẩn bị, in đề thi, giấy thi, phiếu đánh giá, vật tư, thiết bị thi. Theo dõi thi.

7

Tập hợp kết quả thi tốt nghiệp; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ trình hội đồng thi.

1,0

20hv/lớp

1,0

1,0

- Bảng điểm quá trình học tập; bảng điểm thi.

- Biên bản họp hội đồng thi.

8

Họp hội đồng thi xét kết quả.

1,0

20hv/lớp

7,0

7,0

- Biên bản xét và công nhận thi tốt nghiệp.

9

Cấp chứng chỉ đào tạo và quản lý hồ sơ văn bằng, chứng chỉ tốt nghiệp của học sinh;

1,0

20hv

2,0

2,0

- Cấp chứng chỉ nghề cho học sinh.

- Lưu trữ hồ sơ

10

Thanh toán tiền giảng dạy của giảng viên và các chế độ về công tác giảng dạy;

4,0

 

1,0

4,0

- Thanh toán tiền giảng dạy.

- Thanh toán tiền vật tư, thiết bị.

11

Lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định về phân cấp quản lý của Trường;

1,0

 

1,0

1,0

- Lập sổ lưu trữ

 

Cộng:

 

 

 

43

 

12

Trách nhiệm quản lý của nhà trường + Trưởng phòng đào tạo/ Bộ phận đào tạo

20%

 

 

8.6

 

 

Tổng cộng

 

 

 

51.6

 

Xác định đơn giá chi phí cán bộ quản lý khóa học.

Cán bộ thuộc phòng đào tạo/ Bộ phận đào tạo; thuộc nhóm viên chức loại A1 tối thiểu có hệ số lương bậc 2 theo Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước Ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 11/12/2004 của Chính phủ.

Mức lương được hưởng trong 1 tháng là: Bậc lương x Lương cơ bản (A).

Số giờ tiêu chuẩn trong 1 tháng: Thời gian làm việc bình quân trong 1 tháng là 4 tuần. Số giờ tiêu chuẩn làm việc trong tuần là 40 giờ/tuần: 40 giờ chuẩn/ tuần x 4 tuần= 160 giờ chuẩn.

Đơn giá bình quân của 1 giờ chuẩn là: A / 160 giờ = B

Chi phí quản lý/1 hv: (B x 51.6 giờ)/20 hv = C

3.4. Văn phòng phẩm, tài liệu đào tạo

TT

Nội dung công việc

Ghi chú

S bộ

Số lượng 1 bộ

Đơn vị

1

Cập nhật chương trình, hợp đồng đào tạo với các khoa và bộ môn giảng dạy.

- Hợp đồng giảng dạy.

7

3

Trang

- Biên bản bàn giao chương trình giảng dạy và các điều kiện giảng dạy.

3

3

trang

2

Tổ chức thực hiện kế hoạch tuyển sinh.

- Thông báo tuyển sinh.

2

1

trang

- Phiếu đăng ký học nghề.

20

1

trang

- Túi hồ sơ.

20

1

Túi

- Gửi thông báo tuyển sinh và tiếp nhận hồ sơ.

20

1

trang

3

Chuẩn bị tài liệu hướng dẫn học tập

- Photo tài liệu học tập các mô dun/ môn học.

20

200

trang

4

Xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập và điều kiện vật chất phục vụ cho việc giảng dạy và học tập

- Thời khóa biểu.

4

1

trang

- Kế hoạch vật tư, thiết bị.

4

5

trang

- Văn phòng phẩm khác.

 

0.1

 

5

Tổ chức thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập

Sổ ghi đầu bài

1

1

Quyển

Sổ tay giáo viên

2

1

Quyển

6

Tổ chức thi tốt nghiệp cuối khóa học.

- Tập hợp điều kiện dự thi của học sinh, trình hội đồng thi.

5

5

Trang

- Chuẩn bị, in đề thi, giấy thi, phiếu đánh giá, vật tư, thiết bị thi. Theo dõi thi.

20

10

Trang

7

Tập hợp kết quả thi tốt nghiệp; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ trình hội đồng thi.

- Bảng điểm quá trình học tập; bảng điểm thi.

5

2

Trang

- Biên bản họp hội đồng thi.

3

5

Trang

8

Họp hội đồng thi xét kết quả.

- Biên bản xét và công nhận thi tốt nghiệp.

5

5

Trang

9

Thanh toán tiền giảng dạy của giảng viên và các chế độ về công tác giảng dạy;

- Thanh toán tiền giảng dạy.

3

3

Trang

- Thanh toán tiền vật tư, thiết bị.

3

4

Trang

10

Lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định về phân cấp quản lý của Trường;

Cặp lưu trữ hồ sơ

3

1

Cặp

3.5. Chi phí tài liệu và dụng cụ học tập áp dụng cho 20 học viên

STT

NỘI DUNG

ĐVT

SỐ LƯỢNG

1

Băng đĩa luyện nghe

chiếc

20

2

Tài liệu tiếng Nhật

Bộ

20

3

Bút viết bảng

Cái

10

4

Giáo cụ trực quan

Khóa

1

5

Vở viết cho học viên

Quyển

20

6

Bút viết cho học viên

Cái

40

3.6. Khu hao tài sản, thiết bị

Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo công thức dưới đây:

Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của tài sản cố định

=

Nguyên giá của tài sản cố định

Thời gian trích khấu hao

Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng.

Trường hợp thời gian trích khấu hao hay nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của tài sản cố định bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian trích khấu hao xác định lại hoặc thời gian trích khấu hao còn lại (được xác định là chênh lệch giữa thời gian trích khấu hao đã đăng ký trừ thời gian đã trích khấu hao) của tài sản cố định.

Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian trích khấu hao tài sản cố định được xác định là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và số khấu hao lũy kế đã thực hiện đến năm trước năm cuối cùng của tài sản cố định đó.

Danh mục thiết bị khấu hao và điện năng tiêu thụ:

STT

Nội dung

ĐVT

Số lượng

Thời gian trích khấu hao (năm)

1

Khấu hao bàn ghế lớp học

Bộ

20

5

2

Thiết bị âm thanh (Cassette, Loa, Mic)

Bộ

1

5

3

Máy chiếu

chiếc

1

5

4

Điện (Loa đài, máy chiếu, quạt, đèn...)

KW

1000

 

3.7. Tổ chức đánh giá cấp chứng chỉ cho học viên.

- Thành lập hội đồng đánh giá

- Xây dựng bộ đề đánh giá kết quả học tập: 20 đề

- Đánh giá kết quả đào tạo

- Ra quyết công nhận kết quả đào tạo

- In ấn phôi và cấp chứng chỉ cho học viên.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Quyết định 1467/QĐ-LĐTBXH ngày 03/11/2014 phê duyệt chương trình, giáo trình; định mức kinh tế - kỹ thuật 06 nghề và 03 ngoại ngữ để đào tạo người lao động huyện nghèo đi làm việc ở nước ngoài do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


5.448

DMCA.com Protection Status
IP: 18.225.209.95
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!