Tôi có thắc mắc liên quan đến hành lang bảo vệ luồng đường thủy nội địa. Cho tôi hỏi làm nhà nổi trong phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thủy nội địa bị xử phạt vi phạm hành chính thế nào? Câu hỏi của chị Hồng Loan ở Lâm Đồng.
Tôi có thắc mắc liên quan đến những nghĩa vụ của Thừa phát lại. Cho tôi hỏi Thừa phát lại không mặc trang phục Thừa phát lại khi hành nghề sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính như thế nào? Câu hỏi của chị Ngọc Sương ở Lâm Đồng.
Không thực hiện nghĩa vụ quân sự thì bị xử lý thế nào? Chào TVPL cho tôi hỏi rằng hiện nay theo quy định xử lý vi phạm đối với hành vi không thực hiện nghĩa vụ quân sự như thế nào? Về xử phạt trong vi phạm hành chính cũng như truy cứu trách nhiệm hình sự. Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Tôi muốn hỏi quyền sở hữu trí tuệ được định nghĩa như thế nào và bao gồm những quyền nào? Khi nào quyền sở hữu trí tuệ được xác lập? Trường hợp cá nhân, tổ chức có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thì bị xử lý như thế nào theo quy định của pháp luật dân sự, hình sự và hành chính? Mong nhận được giải đáp, xin cảm ơn.
Cho anh hỏi, ai có quyền quyết định tổ chức lại Tổng công ty Đường sắt Việt Nam? Báo cáo Bộ Giao thông vận tải trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc tổ chức lại là trách nhiệm của ai? Tổng công ty Đường sắt Việt Nam thuộc diện tổ chức lại mà không tiến hành các thủ tục tổ chức lại thì xử lý như thế nào? Câu hỏi của anh K.A ở Phú Yên.
Tổ chức Đảng có thẩm quyền kết luận Đảng viên dự bị A có vi phạm đến mức phải thi hành kỷ luật và đã nhiều lần mời đến làm việc nhưng đồng chí A không có mặt và không có lý do chính đáng. Trường hợp này, tổ chức đảng có thẩm quyền có xem xét, xử lý kỷ luật đảng viên dự bị A hay không? - Câu hỏi của Minh Khang (Phú Yên)
máy. Nhưng sau đó thì tôi thấy đồng chí công an đang kiểm tra điện thoại của tôi vào Facebook, Messenger và đọc tin nhắn cá nhân của tôi. Xin hỏi hành vi này có đúng quy định pháp luật không?
việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong
điều kiện khác theo quy định của Điều lệ hoạt động của Sở Giao dịch hàng hóa.
Sở Giao dịch hàng hóa chấp thuận tư cách thành viên cho thành viên môi giới không đủ điều kiện theo quy định bị xử lý hành chính ra sao?
Căn cứ khoản 8 Điều 77 Nghị định 98/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Hành vi vi phạm về mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa
...
8
cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch sẽ bị xử lý hành chính với mức phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng.
Hướng dẫn viên du lịch kê khai không trung thực hồ sơ đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch có bị thu hồi lại thẻ không?
Căn cứ khoản 11 Điều 9 Nghị định 45/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về hướng dẫn du lịch
...
11
.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không có tủ thuốc cấp cứu ban đầu đối với bãi cắm trại du lịch theo quy định.
...
Đối chiếu quy định trên, thương nhân không có tủ thuốc cấp cứu ban đầu đối với bãi cắm trại du lịch sẽ bị xử lý hành chính với mức phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
Lưu ý, mức phạt tiền này chỉ áp dụng khi thương
chiếu với quy định này, thương nhân kinh doanh bãi cắm trại du lịch mà không có khu vực dựng lều thì bị xử lý hành chính với mức phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
Đồng thời thương nhân kinh doanh bãi cắm trại du lịch vi phạm quy định trên còn bị đình chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 03 tháng.
Lưu ý mức phạt tiền này chỉ áp dụng đối với
các điều kiện cơ bản trên, biệt thự du lịch bắt buộc phải có khu vực tiếp khách (lễ tân).
Thương nhân kinh doanh biệt thự du lịch mà không có khu vực tiếp khách thì bị xử lý hành chính thế nào?
Căn cứ khoản 3 Điều 11 Nghị định 45/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ lưu trú du
điểm a và điểm d khoản 3 và khoản 4 Điều này.
Theo đó, thương nhân kinh doanh khách sạn bên đường không có nơi để xe cho khách du lịch thì bị xử lý hành chính với mức phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
Lưu ý mức phạt tiền này chỉ áp dụng đối với thương nhân là cá nhân, đối với thương nhân là tổ chức mức xử lý hành chính sẽ nhân hai cho
sung:
Tước quyền sử dụng quyết định công nhận hạng cơ sở lưu trú du lịch từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hành vi quy định tại các điểm b, c, d, đ, e, g, h và i khoản 3 Điều này.
Chiếu theo quy định này, thương nhân kinh doanh khách sạn nổi không đảm bảo các tiêu chuẩn về khu vực bếp của theo từng hạng thì bị xử lý hành chính với mức phạt tiền từ 5
công nhận hạng cơ sở lưu trú sai vị trí sẽ bị xử lý hành chính với mức phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
Lưu ý mức xử lý hành chính trên chỉ áp dụng đối với cá nhân vi phạm, đối với tổ chức mức xử lý sẽ nhân hai với cùng hành vi (theo quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định 45/2019/NĐ-CP).
kinh doanh khách sạn không bảo đảm tiêu chuẩn về nơi để xe và giao thông nội bộ theo quy định của từng hạng sao thì bị xử lý hành chính với mức phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
Lưu ý, mức xử lý hành chính này chỉ áp dụng đối với cá nhân vi phạm quy định trên, đối với tổ chức mức phạt tiền sẽ nhân hai cho cùng hành vi (theo quy định
dụng quyết định công nhận hạng cơ sở lưu trú du lịch từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hành vi quy định tại các điểm b, c, d, đ, e, g, h và i khoản 3 Điều này.
Đối chiếu với quy định này, thương nhân kinh doanh khách sạn bên đường không đảm bảo tiêu chuẩn về nhà hàng, quầy bar phục vụ khách du lịch thì bị xử lý hành chính với mức phạt tiền từ 5
Cho tôi hỏi vừa qua trên địa bàn tỉnh có một số đối tượng có hành vi theo dõi hoạt động tuần tra của Cảnh sát giao thông để báo cho các tài xế vi phạm về an toàn giao thông biết. Đối với những hành vi này thì mức xử phạt vi phạm được quy định như thế nào? Câu hỏi của anh Chánh từ Đồng Nai.