lực khi nào? (hình từ internet)
Đối tượng áp dụng biện pháp cưỡng chế bằng biện pháp khấu trừ một phần tiền lương?
Đối tượng áp dụng biện pháp cưỡng chế bằng biện pháp khấu trừ một phần tiền lương được quy định tại Điều 32 Nghị định 126/2020/NĐ-CP như sau:
Cưỡng chế bằng biện pháp khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập
1. Đối tượng áp dụng
a
học, số lượng người học, số lượng chứng chỉ đã cấp, công tác tổ chức quản lý đào tạo.
3. Cơ sở thực hành có trách nhiệm:
a) Phối hợp với cơ sở bồi dưỡng người giảng dạy thực hành triển khai kế hoạch bồi dưỡng phương pháp dạy - học lâm sàng cho người giảng dạy thực hành theo quy định tại Thông tư này.
b) Tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ người giảng
vấn phải thực hiện yêu cầu đó.
3. Nhà báo không được dùng những ý kiến phát biểu tại hội nghị, hội thảo, các cuộc gặp gỡ, trao đổi, nói chuyện có nhà báo tham dự để chuyển thành bài phỏng vấn nếu không được sự đồng ý của người phát biểu.
4. Cơ quan báo chí, người phỏng vấn và người trả lời phỏng vấn phải chịu trách nhiệm về nội dung thông tin đăng
sở dữ liệu quốc gia về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam, giấy tờ xuất nhập cảnh của mình để bảo đảm đầy đủ, chính xác;
e) Sử dụng hộ chiếu của mình để thực hiện giao dịch hoặc thủ tục khác theo quy định của pháp luật;
g) Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện, yêu cầu bồi thường theo quy định của pháp luật.
2. Công dân Việt Nam có các nghĩa vụ
nào?
Căn cứ tại Điều 3 Luật Biên phòng Việt Nam 2020 quy định chính sách của Nhà nước về biên phòng như sau:
- Thực hiện chính sách độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, ổn định lâu dài với các nước có chung đường biên giới; mở rộng hợp tác quốc tế, đối ngoại quốc phòng, an
cấp tỉnh, cấp huyện biên giới, phòng thủ dân sự; phòng, chống, ứng phó, khắc phục sự cố, thiên tai, thảm họa, biến đổi khí hậu, dịch bệnh; tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn ở khu vực biên giới.
6. Hợp tác quốc tế về biên phòng, đối ngoại biên phòng, đối ngoại nhân dân, xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, ổn định lâu dài.
7. Sẵn
.
Ngoài ra, việc bên đi vay tuân thủ và đáp ứng đầy đủ các quy định về điều kiện vay nước ngoài, quản lý ngoại hối đối với hoạt động vay, trả nợ nước ngoài theo quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước và các quy định khác của pháp luật có liên quan tại thời điểm nộp hồ sơ cũng là cơ sở để thực hiện xác nhận đăng ký khoản vay.
Khoản vay nước ngoài có
và được VSDC theo dõi và quản lý theo từng Thành viên.
- Thời hạn đóng góp ban đầu:
Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày tổ chức đăng ký thành viên lưu ký hoàn tất việc kết nối với hệ thống của VSDC theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 158 Nghị định 155/2020/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoán cụ thể:
Điều
xử phạt vi phạm hành chính về hoạt động kiểm toán độc lập hai lần trong thời hạn ba mươi sáu (36) tháng liên tục;
d) Kiểm toán viên hành nghề không có đủ số giờ cập nhật kiến thức hàng năm theo quy định của Bộ Tài chính;
đ) Kiểm toán viên hành nghề không thực hiện trách nhiệm của kiểm toán viên hành nghề quy định tại Điều 14 Thông tư này;
e) Các
thị trường quốc tế của bên đi vay.
Ngoài ra, theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 219/2013/NĐ-CP thì vay nước ngoài là việc Bên đi vay nhận khoản tín dụng từ Người không cư trú thông qua việc ký kết và thực hiện các thỏa thuận vay nước ngoài dưới hình thức hợp đồng vay, hợp đồng mua bán hàng trả chậm, hợp đồng ủy thác cho vay, hợp đồng cho
hợp người vi phạm vắng mặt thì căn cứ vào biên bản xác minh, hồ sơ vi phạm, hành vi vi phạm kỷ luật của người vi phạm, cơ quan, đơn vị tổ chức cuộc họp kiểm điểm và đề xuất hình thức kỷ luật.
Bước 3. Người chỉ huy trực tiếp hoặc ủy quyền xác minh và gặp người vi phạm để người vi phạm trình bày ý kiến. Trường hợp người vi phạm vắng mặt thì người chỉ
vi phạm kỷ luật của người vi phạm, cơ quan, đơn vị tổ chức cuộc họp kiểm điểm và đề xuất hình thức kỷ luật.
Bước 3. Người chỉ huy trực tiếp hoặc ủy quyền xác minh và gặp người vi phạm để người vi phạm trình bày ý kiến. Trường hợp người vi phạm vắng mặt thì người chỉ huy căn cứ vào biên bản xác minh, hồ sơ vi phạm để kết luận hành vi vi phạm, hình
và hoạt động của tổ chức tín dụng bị thu hồi khi nào?
Căn cứ theo quy định tại Điều 36 Luật Các tổ chức tín dụng 2024 thì Ngân hàng Nhà nước thu hồi Giấy phép đã cấp trong trường hợp sau đây:
- Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép có thông tin gian lận để có đủ điều kiện được cấp Giấy phép;
- Tổ chức tín dụng bị chia, bị sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá
Dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật có phải là dịch vụ logistics hay không?
Theo quy định tại khoản 15 Điều 3 Nghị định 163/2017/NĐ-CP có quy định về phân loại dịch vụ logistics như sau:
Phân loại dịch vụ logistics
Dịch vụ logistics được cung cấp bao gồm:
1. Dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ cung cấp tại các sân bay.
2. Dịch vụ kho
, phù hiệu, mũ kêpi đã cấp.
3. Công chức, viên chức, người lao động khi nghỉ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội mà trang phục được cấp chưa hết niên hạn thì không phải thu hồi, nếu đã hết thời hạn mà chưa được cấp phát thì không được cấp phát.
Như vậy, theo quy định trên, nghiêm cấm cho, mượn, đổi, bán trang phục được cấp với người ngoài ngành Hải quan
Mức xử phạt vi phạm hành chính đối với người giả danh cán bộ quân đội để thực hiện hành vi lừa đảo được quy định thế nào?
Căn cứ điểm c khoản 1, khoản 3 Điều 15 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về gây thiệt hại đến tài sản của tổ chức, cá nhân khác như sau:
Vi phạm quy định về gây thiệt hại đến tài sản của tổ chức, cá nhân
nhượng quyền của mình cho tổ chức tín dụng của bên xác nhận bảo lãnh được quy định tại Điều 29 Thông tư 11/2022/TT-NHNN như sau:
Quyền của bên xác nhận bảo lãnh
1. Chấp thuận hoặc từ chối đề nghị xác nhận bảo lãnh.
2. Yêu cầu khách hàng cung cấp các thông tin, tài liệu có liên quan đến việc thẩm định bảo lãnh và tài sản bảo đảm (nếu có).
3. Yêu cầu
.
Hành vi sử dụng bình xịt chất gây mê bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ theo điểm a khoản 4, điểm a khoản 7 Điều 11 Nghị định 144/2021/NĐ-CP có quy định mức phạt đối với hành vi sử dụng bình xịt chất gây mê như sau:
4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Chế tạo, trang bị, tàng trữ, vận chuyển
tù từ 03 tháng đến 02 năm.
Nếu như đủ các điều kiện sau thì người mẹ giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ dẫn đến đứa trẻ chết sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về "Tội vứt bỏ con mới đẻ" theo quy định tại Điều 124 Bộ luật Hình sự 2015:
+ Giết con mình hoặc vứt bỏ con mình dẫn đến đứa trẻ chết.
+ Đứa trẻ phải nhỏ hơn 07 ngày tuổi
+ Người mẹ phải chịu
đúng và kịp thời hoạt động KH&CN, các đơn vị trong Bộ có trách nhiệm tạo điều kiện cho Tòa soạn Báo được sử dụng những tài liệu, thông tin của đơn vị có liên quan tới chức năng và nhiệm vụ của Báo.
Báo Khoa học và Phát triển được lãnh đạo Bộ, lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ, các Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh thường xuyên thông báo kịp thời