. Người khuyết tật đặc biệt nặng và người khuyết tật nặng theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 3 Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ; người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên; con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, bản thân bị suy giảm khả
chưa quy định cụ thể về việc VKS có tham gia các phiên tòa sơ thẩm đối với các vụ án có đương sự là người chưa thành niên nhưng vụ án Tòa không thu thập chứng cứ.
- Nhiều vụ án VKS phát hiện vi phạm và ban hành kháng nghị phúc thẩm nhưng khi nhận được kháng nghị của VKS, Thẩm phán giải quyết vụ án lại thông báo sửa chữa, bổ sung bản án có liên quan
Cha tôi là thương binh hạng 3/4, người có công với cách mạng, có tham gia bảo hiểm xã hội và đang lãnh lương hưu đã mất ngày 03/1/2022. Tôi muốn hỏi về trợ cấp tiền tử tuất của cha mình. Việc mai táng của cha tôi có được chi trả chi phí không? Đồng thời cha tôi có những chế độ nào khác không? Rất mong được giải đáp.
Xin cho hỏi: Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Lưu ký và Bù trừ chứng khoán Việt Nam bao gồm những ai? Ai có thẩm quyền ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Lưu ký và Bù trừ chứng khoán Việt Nam? Nhiệm vụ chính của Tổng công ty Lưu ký và Bù trừ chứng khoán Việt Nam được quy định thế nào? - câu hỏi của anh Hải Lý (Cần Thơ)
nhiệm tổ chức thực hiện nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
2. Chủ tọa phiên họp của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
3. Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của các Tòa án nhân dân theo quy định của luật tố tụng.
4. Trình Chủ tịch nước ý kiến của
, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
2. Chủ tọa phiên họp của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
3. Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của các Tòa án nhân dân theo quy định của luật tố tụng.
4. Trình Chủ tịch nước ý kiến của mình về trường hợp người bị kết án xin ân
hình sự, những mâu thuẫn của các tài liệu, chứng cứ (nếu có), phương án giải quyết, kiến nghị vi phạm trong hoạt động tư pháp (nếu có), nội dung kháng cáo, kháng nghị, khiếu nại, nội dung bản án, quyết định sơ thẩm, phúc thẩm, quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm (nếu có), quan điểm của Viện kiểm sát đã giải quyết vụ án, ý kiến của Viện kiểm sát cấp
nhận kháng cáo của Công ty TNHH D, với lý do là kháng cáo quá thời hạn quy định tại Điều 245 Bộ luật Tố tụng dân sự.
Ngày 07-6-2012, Công ty TNHH D có đơn đề nghị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm đối với quyết định phúc thẩm nêu trên.
Tại Quyết định kháng nghị số 29/2015/KN-KDTM ngày 04-5-2015, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị Hội đồng
hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B, bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
- Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B, bệnh binh khi điều trị vết thương, bệnh tật tái phát;
- Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên;
- Trẻ
Cho tôi hỏi Kiểm soát viên Tổng công ty lương thực miền Bắc là thân nhân của Tổng giám đốc công ty thì có phải đã bổ nhiệm trái với quy định pháp luật hay không? Cần phải ra quyết định miễn nhiệm hay cách chức Kiểm soát viên trong trường hợp này? Câu hỏi của anh Kiệt từ Bắc Ninh.
luật tố tụng.
- Giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị theo quy định của luật tố tụng.
Như vậy, Tòa án nhân dân cấp cao có nhiệm vụ và
thẩm số 116/2011/DS-PT ngày 10-5-2011, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Thành phố Hồ Chí Minh quyết định: Giữ nguyên Bản án sơ thẩm.
Ngày 16-6-2011, chị Nguyễn Thị Thúy Phượng có đơn đề nghị giám đốc thẩm Bản án dân sự phúc thẩm nêu trên.
Tại Quyết định số 158/2014/KN-DS ngày 06-5-2014, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đã kháng nghị Bản án
Tôi năm nay 17 tuổi bị tố cáo sử dụng chất ma túy trái phép trong thời gian cai nghiện tự nguyện. Do đó, Tòa án ra quyết định bắt tôi phải vào cơ sở cai nghiện bắt buộc. Tuy nhiên, tôi khẳng định mình không hề có hành vi nói trên, nên tôi muốn làm đơn khiếu nại. Cho tôi hỏi việc này có thể thực hiện được không? Nếu được, quy trình thực hiện như
Có phải trong mọi trường hợp người bào chữa đều tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can hay không? Xin chào, tôi là Mạnh. Tôi có câu hỏi liên quan đến người bào chữa trong vụ án hình sự cần được giải đáp. Cụ thể, tôi muốn biết người bào chữa có quyền và nghĩa vụ như thế nào? Có phải trong mọi trường hợp người bào chữa đều tham gia tố tụng từ khi
Em có thắc mắc về người bào chữa mong được các anh chị giải đáp sớm. Em muốn được hỏi rằng thời điểm nào thì người bào chữa được tham gia vào hoạt động tố tụng hình sự? Khi tham gia vào hoạt động tố tụng hình sự thì người bào chữa có quyền và nghĩa vụ như thế nào? Em cảm ơn vì đã giải đáp thắc mắc của em.
Tôi làm việc tại Quỹ tín dụng nhân dân. Tôi lại làm Giám đốc nên việc xếp lương cho cán bộ nhân viên như thế nào cho hài hòa là việc vô cùng khó. Tôi muốn hỏi quy định nào đó về việc xếp lương cho cán bộ nhân viên Quỹ tín dụng nhân dân để áp dụng.
Tôi muốn hỏi theo Quy định 69-QĐ/TW, tổ chức đảng bị kỷ luật bằng hình thức khiển trách khi vi phạm quy định phòng, chống tham nhũng, tiêu cực khi nào? - câu hỏi của chị T.B (Huế)
Chào anh/chị, tôi là giám đốc của một doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội, công ty tôi được giao sử dụng đất của nhà nước để triển khai một dự án, tuy nhiên do tình hình kinh tế khó khăn, công ty tôi không huy động được vốn nên dự án đã bị chậm thực hiện hơn 2 năm qua, sau đó công ty tôi đã có văn bản đề nghị gia hạn nhưng không được Uỷ ban
chữa bệnh;
c) Quyết định áp dụng thủ tục rút gọn hoặc hủy bỏ quyết định áp dụng thủ tục rút gọn;
d) Kiến nghị, kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án;
đ) Quyết định và tiến hành hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền của Tòa án;
e) Tiến hành hoạt động tố tụng khác theo quy định của Bộ
Trường hợp người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành chính do đau ốm không tham gia phiên họp được thì có thể hoãn phiên họp trong thời hạn bao nhiêu ngày? Người tham gia phiên họp có được quyền kiểm tra biên bản sau khi kết thúc phiên họp không? Câu hỏi của anh Vinh từ Hà Nội