sau:
Quyền và nghĩa vụ của người nhiễm HIV
1. Người nhiễm HIV có các quyền sau đây:
a) Sống hòa nhập với cộng đồng và xã hội;
b) Được điều trị và chăm sóc sức khoẻ;
c) Học văn hoá, học nghề, làm việc;
d) Được giữ bí mật riêng tư liên quan đến HIV/AIDS;
đ) Từ chối khám bệnh, chữa bệnh khi đang điều trị bệnh AIDS trong giai đoạn cuối;
e) Các
vụ như sau:
Nhiệm vụ của cộng tác viên dân số
1. Cộng tác viên dân số có trách nhiệm cùng nhân viên y tế thôn và cộng tác viên các chương trình khác trên địa bàn tuyên truyền, vận động về công tác dân số, vệ sinh phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân trong địa bàn quản lý.
2. Trực tiếp tuyên truyền, vận động, tư vấn về dân số cho
thực hiện đào tạo liên tục cho các viên chức tuyến dưới.
3. Tổ chức các đợt công tác, các đoàn công tác hỗ trợ tuyến dưới thực hiện các chương trình y tế quốc gia, chăm sóc sức khỏe ban đầu.
4. Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra đánh giá hiệu quả công tác hoạt động chuyên môn kỹ thuật của tuyến dưới.
5. Định kỳ sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm về công tác
vụ theo quy định.
Cộng tác viên dân số có nhiệm vụ gì?
Tại Điều 3 Thông tư 02/2021/TT-BYT quy định cộng tác viên dân số có các nhiệm vụ sau:
- Cộng tác viên dân số có trách nhiệm cùng nhân viên y tế thôn và cộng tác viên các chương trình khác trên địa bàn tuyên truyền, vận động về công tác dân số, vệ sinh phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho
báo, các hệ thống điều khiển thông minh, các hệ thống chiếu sáng dân dụng, các thiết bị chăm sóc sức khỏe cá nhân theo đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an ninh, an toàn, đáp ứng yêu cầu bậc 5 trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam.
Người hành nghề Điện điện tử dân dụng làm việc trong các cơ sở sản xuất, cơ quan, đơn vị kinh doanh, tự tổ chức
tặng Giải thưởng
Giải thưởng được xét, tặng cho các công trình nghiên cứu thuộc các lĩnh vực sau:
1) Cải cách giáo dục và đào tạo.
2) Xóa đói, giảm nghèo.
3) Phát triển kinh tế bền vững.
4) Y - dược học, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
5) Văn học.
Căn cứ trên quy định Giải thưởng Bảo Sơn được xét tặng cho các công trình nghiên cứu khoa
đầu tư, hợp tác trong việc nghiên cứu, lấy, ghép, bảo quản, lưu giữ mô, bộ phận cơ thể người.
4. Hỗ trợ việc thông tin, tuyên truyền về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác.
5. Hỗ trợ nguồn lực phục vụ việc nghiên cứu, nuôi cấy và ghép mô, bộ phận cơ thể người nhân tạo.
6. Chăm sóc sức khoẻ cho người đã tự nguyện hiến mô, bộ
, để người cao tuổi hướng đến một cuộc sống gương mẫu, an toàn, năng động, mạnh khoẻ và có nhiều đóng góp cho xã hội.
2. Hoạt động của Quỹ nhằm góp phần để mọi người hiểu rõ hơn vai trò của người cao tuổi trong xã hội và người cao tuổi được thụ hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dịch vụ xã hội;
3. Thực hiện tài trợ theo ủy nhiệm của các cá nhân
mọi hoạt động của Hội.
- Chăm lo xây dựng đoàn kết trong Hội, đấu tranh chống những tư tưởng, hành động có hại đến thanh danh, uy tín và sự đoàn kết của Hội.
- Tích cực học tập, nghiêm cứu khoa học, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật, góp sức mình vào việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân.
Như vậy, theo quy định trên thì Hội
sinh sản và điều chỉnh quy mô dân số.
d) Thực hiện các quy định của pháp luật về dân số; các quy chế, điều lệ hoặc các hình thức khác của cơ quan, tổ chức; quy ước, hương ước của cộng đồng về dân số và kế hoạch hoá gia đình.
đ) Thực hiện các nghĩa vụ khác liên quan đến chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hoá gia đình.
Như vậy, nghĩa vụ của mỗi cặp
.
Như vậy, pháp luật không cấm phụ nữ nạo phá thai, phụ nữ được quyền nạo phá thai theo nguyện vọng.
Ngoài ra, tại Phần 8 Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản ban hành kèm theo Quyết định 4128/QĐ-BYT năm 2020 thì nạo phá thai chỉ được thực hiện cho đến khi thai đủ 22 tuần tuổi.
Cũng theo quy định tại Phần Hướng dẫn quốc gia
được thực hiện như thế nào?
Căn cứ tại Điều 18 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 quy định việc kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc như sau:
- Người sử dụng lao động phải tổ chức đánh giá, kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc để đề ra các biện pháp kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe
sóc sức khoẻ cho mọi người dân hướng tới bảo hiểm y tế toàn dân.
- Chú trọng phát triển mạng lưới y tế cơ sở, y tế dự phòng, chăm sóc sức khoẻ tâm thần, chăm sóc sức khoẻ phụ nữ mang thai, bà mẹ và trẻ em; khám sức khoẻ định kỳ cho Nhân dân; quản lý các bệnh mạn tính đối với người cao tuổi.
- Thực hiện có hiệu quả chính sách dinh dưỡng, giải quyết
của Luật này để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện.
[...]"
Theo đó, bảo hiểm y tế được hiểu là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo quy định của Luật này để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện.
Bảo hiểm y tế (Hình từ Internet
Luật Người cao tuổi 2009 quy định về quyền của người cao tuổi như sau:
- Được bảo đảm các nhu cầu cơ bản về ăn, mặc, ở, đi lại, chăm sóc sức khoẻ.
- Quyết định sống chung với con, cháu hoặc sống riêng theo ý muốn.
- Được ưu tiên khi sử dụng các dịch vụ theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Được tạo điều kiện
Xin hỏi, nội dung khám sức khỏe định kỳ cho trẻ 7 đến 9 tháng tuổi gồm những gì? Mẫu phiếu khám sức khỏe cho trẻ 7 đến 9 tháng dành cho cán bộ y tế tuyến xã phường tại trạm y tế như thế nào? Câu hỏi của chị M.H (Bình Định).
Công ty tôi thường hay tổ chức khám sức khỏe định kì cho CBCNV. Vì tôi mới vào làm nhân sự cho công ty tôi nên tôi muốn tìm hiểu việc chi phí khám sức khỏe định kỳ cho CBCNV hàng năm theo thỏa ước lao động của công ty có tính thuế TNCN không? Mong được tư vấn về chi phí khám sức khỏe định kỳ và việc tính thuế TNCN! Cám ơn!
2008) thì quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản được đề cập như sau:
- Quyết định thời gian và khoảng cách sinh con;
- Sinh một hoặc hai con, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định;
- Bảo vệ sức khỏe, thực hiện các biện pháp phòng ngừa
để thực hiện chính sách về người khuyết tật.
2. Phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật do tai nạn thương tích, bệnh tật và nguy cơ khác dẫn đến khuyết tật.
3. Bảo trợ xã hội; trợ giúp người khuyết tật trong chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề, việc làm, văn hóa, thể thao, giải trí, tiếp cận công trình công cộng và công nghệ thông