Chức năng của kiểm lâm được hiểu như thế nào?
Theo Điều 103 Luật Lâm nghiệp 2017 quy định chức năng của kiểm lâm như sau:
"Điều 103. Chức năng của Kiểm lâm
Kiểm lâm là tổ chức có chức năng quản lý, bảo vệ rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật về lâm nghiệp; là lực lượng chuyên ngành về phòng cháy và chữa cháy rừng."
Do đó, kiểm lâm được hiểu là
Tôi là kiểm lâm làm việc tại ban quản lý rừng phòng hộ. Trước khi Thông tư 18/2020/TT-BNNPTNT có hiệu lực thì tôi là viên chức bảo vệ rừng, ngạch kiểm lâm viên trung cấp, mã ngạch 10.228, hưởng phụ cấp ưu đãi nghề 10%. Sau khi chuyển ngạch theo Thông tư này, tôi hưởng ngạch kỹ thuật viên quản lý bảo vệ rừng, mã số V.03.10.30, không được hưởng 10
đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
Nghị quyết 29/NQ-CP năm 2024 đã xác định mục đích của Chương trình hành động thực hiện Kết luận 61-KL/TW như sau:
- Cụ thể hóa các nhiệm vụ, giải pháp tại Kết luận 61-KL/TW ngày 17 tháng 8 năm 2023 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị 13-CT/TW ngày 12 tháng 01 năm 2017 của
Cho tôi hỏi cần ghi những thông gì về hiện trạng loài đề nghị khai thác động vật rừng thông thường từ tự nhiên? Ngoài phương án khai thác ra thì hồ sơ đề nghị phê duyệt phương án khai thác động vật rừng thông thường từ tự nhiên còn cần những giấy tờ nào khác nữa? Câu hỏi của anh Q.Đ từ Hà Nội
Hoạt động lâm nghiệp nào được ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới?
Căn cứ khoản 1 Điều 96 Luật Lâm nghiệp 2017 quy định như sau:
Hoạt động khoa học và công nghệ về lâm nghiệp
1. Ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới trong các hoạt động sau đây:
a) Điều tra, kiểm kê, theo dõi diễn biến rừng;
b
của kiểm lâm viên là gì?
Theo khoản 2 Điều 15 Thông tư 08/2022/TT-BNNPTNT quy định kiểm lâm viên có những nhiệm vụ như sau:
- Kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.
- Theo dõi, báo cáo kịp thời việc thực hiện nhiệm vụ quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản trong phạm vi
Kiểm lâm quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật về bảo vệ rừng, phòng cháy và chữa cháy rừng, phát triển rừng và quản lý lâm sản thuộc phạm vi quản lý của Cục theo phân cấp, ủy quyền của Cục trưởng Cục kiểm lâm, Tổng cục Lâm nghiệp.
2. Phạm vi hoạt động của Chi cục gồm 19 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào
Động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm 2B là gì? Mẫu phương án nuôi sinh sản động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhóm 2B Phụ lục CITES vì mục đích thương mại là mẫu nào? câu hỏi của anh V (Khánh Hòa).
Chị ơi cho em hỏi: Sau khi tốt nghiệp ngành quản lý tài nguyên rừng trình độ trung cấp thì người học phải có kỹ năng ngoại ngữ như thế nào? Học xong ngành này có thể làm những công việc nào? Đây là câu hỏi của bạn Thanh Y đến từ Trà Vinh.
Vụ Bảo tồn thiên nhiên là tổ chức thuộc cơ quan nào?
Theo Điều 1 Quyết định 564/QĐ-TCLN-VP năm 2014 quy định vị trí và chức năng của Vụ Bảo tồn thiên nhiên như sau:
Vị trí và chức năng
Vụ Bảo tồn thiên nhiên là tổ chức thuộc Tổng cục Lâm nghiệp có chức năng tham mưu, tổng hợp giúp Tổng cục trưởng thực hiện quản lý nhà nước về hệ thống rừng
Ươm giống cây lâm nghiệp có mã ngành kinh tế là bao nhiêu?
Ươm giống cây lâm nghiệp có mã ngành kinh tế được quy định tại STT 02 Phần A Mục II Phụ lục II - Nội dung Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg như sau:
021 - 0210: Trồng rừng, chăm sóc rừng và ươm giống cây lâm nghiệp
Nhóm này gồm các hoạt động
Cơ sở nuôi sinh sản động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm 1B Phụ lục CITES vì mục đích thương mại cần đáp ứng điều kiện gì? Mẫu phương án nuôi sinh sản động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm 1B Phụ lục CITES vì mục đích thương mại là mẫu nào? câu hỏi của anh N (Nha Trang).
vệ và phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ.
3. Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư hoạt động lâm nghiệp.
4. Nhà nước tổ chức, hỗ trợ quản lý, bảo vệ và phát triển rừng sản xuất; giống cây trồng lâm nghiệp, phục hồi rừng, trồng rừng mới; nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ cao, công
và thú y (sau đây gọi tắt là Quy định) ban hành kèm theo Thông tư 52/2018/TT-BLĐTBXH như sau:
Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Sản xuất vườn ươm;
- Thiết kế trồng rừng;
- Trồng và chăm sóc rừng;
- Quản lý, bảo vệ rừng;
- Phát
hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý nhà nước về quản lý bảo vệ rừng, đảm bảo chấp hành pháp luật về lâm nghiệp; tổ chức lực lượng chuyên ngành về phòng cháy và chữa cháy rừng thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo phân cấp, ủy quyền của Bộ trưởng.
2. Cục Kiểm lâm có tư cách pháp nhân, có con dấu
chương trình, dự án, đề án và công trình quan trọng quốc gia thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục;
c) Quy chế quản lý rừng; tiêu chí xác định và phân loại rừng, các phân khu chức năng của rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; chuyển mục đích sử dụng rừng; cơ chế, chính sách về bảo vệ và phát triển rừng, phát triển sản xuất, thị trường tiêu thụ lâm sản, tổ chức
quả giảm phát thải được xác định theo thỏa thuận trong ERPA.
b) Kết quả giảm phát thải đã được chuyển nhượng theo ERPA thì không được chuyển nhượng cho đối tác khác.
2. Nguyên tắc quản lý tài chính
a) Nguồn thu từ ERPA là nguồn thu từ dịch vụ môi trường rừng đối với loại hình dịch vụ hấp thụ và lưu giữ các-bon của rừng, giảm phát thải khí nhà kính
tháng 11 hàng năm là "Ngày Lâm nghiệp Việt Nam".
Lâm nghiệp là ngành kinh tế - kỹ thuật bao gồm quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng; chế biến và thương mại lâm sản (theo khoản 1 Điều 2 Luật Lâm nghiệp 2017 giải thích). Việc lấy ngày 28 tháng 11 hàng năm là "Ngày Lâm nghiệp Việt Nam" do Thủ tướng Chính phủ quyết định bắt đầu từ năm 1995.
Tính