gọi nhập ngũ
Việc tạm hoãn và miễn gọi nhập ngũ trong thời bình thực hiện theo quy định tại Điều 41 Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015, như sau:
1. Tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
a) Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe.
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn
Tôi năm nay 22 tuổi, trong đợt bão vừa qua thì nhà tôi bị thiệt hại nặng nề. Nhưng bên phía xã vừa gửi giấy khám sức khỏe cho đợt nghĩa vụ quân sự sắp tới. Cho tôi hỏi trường hợp của tôi thì có phải tham gia nghĩa vụ quân sự không? Với cả mắt tôi bị viễn thị thì không biết có đủ tiêu chuẩn không? - Câu hỏi của anh Phan Diễn đến từ Quảng Nam
Phụ nữ mang thai có trách nhiệm tiếp cận dịch vụ y tế để được tư vấn sàng lọc, phòng ngừa các bệnh tật bẩm sinh cho trẻ em đúng không? Cản trở phụ nữ mang thai tiếp cận dịch vụ y tế để được tư vấn sàng lọc, phòng ngừa các bệnh tật bẩm sinh cho trẻ em bị phạt bao nhiêu tiền?
các trách nhiệm dân sự do hành vi phạm tội của thân nhân mình gây ra; phối hợp phòng, chống dịch bệnh, chăm sóc, điều trị khi phạm nhân ốm đau, điều trị bệnh; nhận và quản lý phạm nhân khi được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù đưa về gia đình chữa bệnh.
2. Có mặt tại cơ sở giam giữ phạm nhân khi có đề nghị của Thủ trưởng cơ sở giam giữ phạm nhân để
điểm c khoản 1 Điều 49 Luật Dân quân tự vệ 2019 bổ sung điểm h vào sau điểm g khoản 1 Điều 41 quy định về tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ như sau:
“1. Tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
a) Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân
) Thuốc bảo vệ thực vật theo quy định của pháp luật;
e) Vac-xin phòng bệnh cho gia súc, gia cầm;
g) Muối ăn;
h) Sữa dành cho trẻ em dưới 06 tuổi;
i) Đường ăn, bao gồm đường trắng và đường tinh luyện;
k) Thóc, gạo tẻ thường;
l) Thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người thuộc danh mục thuốc chữa bệnh thiết yếu sử dụng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo
phương chấm dứt hợp đồng lao động
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 36 của Bộ luật này.
2. Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động
khi chết vì mục đích chữa bệnh cho người khác hoặc nghiên cứu y học, dược học và các nghiên cứu khoa học khác.
2. Cá nhân có quyền nhận mô, bộ phận cơ thể của người khác để chữa bệnh cho mình. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, pháp nhân có thẩm quyền về nghiên cứu khoa học có quyền nhận bộ phận cơ thể người, lấy xác để chữa bệnh, thử nghiệm y học, dược
Điều 126 của Bộ luật này;
(4) Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong thời hạn 30 ngày hoặc 20 ngày cộng dồn trong thời hạn 365 ngày tính từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng.
Trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
hợp quy định tại Điều 30 của Luật này.
- Đưa tin bịa đặt về nhiễm HIV đối với người không nhiễm HIV.
- Bắt buộc xét nghiệm HIV, trừ trường hợp quy định tại Điều 28 của Luật này.
- Truyền máu, sản phẩm máu, ghép mô, bộ phận cơ thể có HIV cho người khác.
- Từ chối khám bệnh, chữa bệnh cho người bệnh vì biết hoặc nghi ngờ người đó nhiễm HIV.
- Từ
Người dân có được soát người, khám xét người khác khi nghi bị lấy cắp đồ không? Tự ý soát người trái luật có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Có phải bồi thường thiệt hại khi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác không?
.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại
lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12
;
Trường hợp người mẹ nhờ mang thai hộ không nghỉ việc thì ngoài tiền lương vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định.
c) Trường hợp người mẹ nhờ mang thai hộ chết hoặc gặp rủi ro mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con theo xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền khi con chưa đủ 06 tháng tuổi thì người chồng của người mẹ nhờ mang thai
mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành."
Cùng với đó theo Điều 41 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 như sau:
"Điều 41. Nguyên tắc thực hiện chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là quỹ thành phần của Quỹ bảo hiểm
sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động
1. Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động; đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao
tế chưa xuống hướng dẫn tôi phải sử dụng thuốc như thế nào và tự chăm sóc sức khỏe ra làm sao. Vậy nên tôi muốn hỏi rằng pháp luật hiện nay quy định những loại thuốc nào được sử dụng cho phụ nữ có thai mắc COVID-19? Mong sớm được giải đáp thắc mắc.
học khác.
- Cá nhân có quyền nhận mô, bộ phận cơ thể của người khác để chữa bệnh cho mình. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, pháp nhân có thẩm quyền về nghiên cứu khoa học có quyền nhận bộ phận cơ thể người, lấy xác để chữa bệnh, thử nghiệm y học, dược học và các nghiên cứu khoa học khác.
- Việc hiến, lấy mô, bộ phận cơ thể người, hiến, lấy xác phải tuân
về bảo đảm chất lượng của cơ sở sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc.
3. Người phụ trách công tác dược lâm sàng của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh."
Hành nghề dược mà không có chứng chỉ hành nghề sẽ bị xử phạt như thế nào?
Không có chứng chỉ hành nghề dược có thể được hành nghề dược không?
Theo Điều 6 Luật Dược 2016 quy định về những hành vi bị
Tôi đang tìm hiểu về phẫu thuật sinh thiết u mi, cho tôi hỏi, người bệnh được chỉ định trong trường hợp nào? Phẫu thuật sinh thiết u mi do ai thực hiện? Các bước thực hiện phẫu thuật sinh thiết u mi như thế nào? Việc theo dõi người bệnh khi phẫu thuật sinh thiết u mi và xử lý các tai biến như thế nào? Câu hỏi của bạn Hồng Thắm tại Đà Nẵng.