, chăm sóc sức khỏe người lao động;
b) Quản lý yếu tố có hại tại cơ sở sản xuất, kinh doanh;
c) Bệnh nghề nghiệp và bệnh liên quan đến nghề nghiệp;
d) Sơ cứu, cấp cứu tại nơi làm việc;
d) Phòng chống dịch bệnh và các bệnh không lây nhiễm tại nơi làm việc;
e) An toàn thực phẩm và dinh dưỡng tại nơi làm việc;
g) Truyền thông giáo dục về vệ sinh lao
An toàn, vệ sinh lao động 2015, cụ thể như sau:
Căn cứ vào quy mô, tính chất lao động, nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, điều kiện lao động mà người sử dụng lao động phải bố trí người làm công tác y tế hoặc thành lập bộ phận y tế chịu trách nhiệm chăm sóc và quản lý sức khỏe của người lao động.
Người làm công tác bộ phận y tế có nhiệm vụ
Tôi có vướng mắc hy vọng được TVPL giúp đỡ. Tôi đang làm việc tại bộ phận kế toán của doanh nghiệp, tôi muốn được hỏi về trình tự thực hiện việc đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN? Hy vọng được TVPL trợ giúp. Cảm ơn rất nhiều.
Cho tôi hỏi khi đi làm thì phải đóng bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm xã hội vậy hai mức đóng này đóng khác nhau có được không? Còn đối với tiền lương làm căn cứ đóng các khoản bảo hiểm này thì thế nào?
, bệnh nghề nghiệp được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc, kể cả khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết tại nơi làm việc hoặc trong giờ làm việc mà Bộ luật lao động và nội quy của cơ sở sản xuất, kinh doanh cho phép
động mới nhất? Tải về ở đâu? Thời hạn giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động? (Hình từ Internet)
Thời hạn giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động là bao lâu?
Căn cứ theo quy định tại Điều 59 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 về giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau:
Giải quyết hưởng chế
vệ sinh lao động, thì theo quy định tại Điều 3 Thông tư 02/2017/TT-BLĐTBXH như sau:
Chủ đề của Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động
Hằng năm, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội căn cứ vào thực trạng và tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xây dựng chủ đề chung của Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động. Các bộ, ngành, địa
tế dự phòng: phòng chống dịch bệnh, phòng chống bệnh xã hội, quản lý chương trình y tế, truyền thông giáo dục sức khỏe, sức khỏe lao động, bệnh nghề nghiệp, tai nạn thương tích;
Theo dõi, giám sát, phát hiện, đánh giá, kiểm soát và khống chế: yếu tố nguy cơ gây dịch, tác nhân gây bệnh, bệnh nghề nghiệp, bệnh liên quan đến yếu tố môi trường, tai nạn
nghiệp chi trả, không được xem là tai nạn lao động.
Đối tượng được áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Căn cứ Điều 42 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 về đối tượng áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:
“Đối tượng áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e và h khoản 1
) Bệnh nghề nghiệp và bệnh liên quan đến nghề nghiệp;
d) Sơ cứu, cấp cứu tại nơi làm việc;
d) Phòng chống dịch bệnh và các bệnh không lây nhiễm tại nơi làm việc;
e) An toàn thực phẩm và dinh dưỡng tại nơi làm việc;
g) Truyền thông giáo dục về vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp, chăm sóc, nâng cao sức khỏe tại nơi làm việc;
h) Lập kế
phục hồi chức năng lao động;
- Suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
- Đang tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật tại thời điểm bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Như vậy, trong trường hợp của bạn là người lao động bị tai nạn lao động dẫn đến mất 69% khả năng
đóng bảo hiểm xã hội hoặc người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội mà đã có thời gian đóng từ đủ 12 tháng trở lên;
b) Người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc chết trong thời gian điều trị do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
c) Người đang hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Chết do tai nạn lao động, thân nhân người lao động có được hưởng trợ cấp một lần không?
Trợ cấp khi người lao động chết do tai nạn lao động được quy định tại Điều 53 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 như sau:
Trợ cấp khi người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Thân nhân người lao động được hưởng trợ cấp một lần bằng ba mươi
có cần phải chi trả ngay trong tháng công nhân gặp tai nạn không?
Theo quy định tại khoản 7 Điều 38 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định như sau:
Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
...
4. Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động mà không hoàn toàn do lỗi của chính
động, bệnh nghề nghiệp, từ một năm trở xuống được tính bằng 0,5%, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng vào quỹ được tính thêm 0,3% mức tiền lương đóng vào quỹ của tháng liền kề trước tháng bị tai nạn lao động hoặc được xác định mắc bệnh nghề nghiệp; trường hợp bị tai nạn lao động ngay trong tháng đầu tham gia đóng vào quỹ hoặc có thời gian tham gia gián đoạn
Để được hưởng chế độ tai nạn lao động khi bị tai nạn giao thông trên đường đi làm về cần đáp ứng điều kiện gì?
Theo khoản 1 Điều 45 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 quy định:
"Điều 45. Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động
Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các
. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có quyền sau đây:
...
c) Được thực hiện chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; được người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; được hưởng đầy đủ chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; được trả phí khám giám định
Bao nhiêu phần trăm số người lao động làm các nghề, công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ được huấn luyện về ATVSLĐ theo Nghị quyết 19? - Câu hỏi của anh D.K (Ninh Bình)
nghiệp
Người sử dụng lao động có trách nhiệm đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau:
1. Kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho người lao động bị tai nạn lao động và phải tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu và điều trị cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp;
2. Thanh toán chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến
Doanh nghiệp tôi vì đang thiếu hụt nhân sự khá nhiều nên đang có dự định sẽ thuê lại lao động từ một doanh nghiệp khác. Tôi có thắc mắc là nếu như người lao động mà tôi thuê lại đó vi phạm kỷ luật thì doanh nghiệp tôi hay bên cho thuê lại lao động mới có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động? - Anh Tuấn Tú (Đồng Nai).