Ngày 4 12 có sự kiện gì? Ngày 4 12 có gì đặc biệt? Ngày 4 12 có phải là ngày lễ lớn của Việt Nam hay không?
Ngày 4 12 là ngày gì? Ngày 4 12 có sự kiện gì? Ngày 4 12 có gì đặc biệt? Ngày 4 12 người lao động có được nghỉ?
Ngày 4 12 là ngày gì? Ngày 4 12 có sự kiện gì? Ngày 4 12 có gì đặc biệt?
Ngày 4 12 hàng năm được chọn là Ngày Quốc tế Ôm tự do (Tiếng anh: International Free Hugs Day) nhằm khuyến khích mỗi người thể hiện tình yêu thương, sự cảm thông, an ủi, khích lệ người khác qua những cái ôm thân mật.
Vào Ngày Quốc tế Ôm tự do, mọi người sẽ bày tỏ tình cảm với những người thân yêu của mình bằng những cái ôm thật chặt. Ở Việt Nam, Ngày Quốc tế Ôm tự do đã trở thành một trào lưu của giới trẻ trong những năm trở lại đây với ý nghĩa đem hơi ấm trao nhau, xóa tan khoảng cách và lo âu trong cuộc sống.
Trong năm 2024, Ngày Quốc tế Ôm tự do rơi vào Thứ tư nhằm ngày 4/11/2024 Âm lịch. |
Ngày 4 12 người lao động có được nghỉ?
Căn cứ tại Điều 111 Bộ luật Lao động 2019, Điều 112 Bộ luật Lao động 2019 thì Ngày 4 12 không thuộc những ngày lễ, tết mà người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương.
Do đó, vào Ngày 4 12 người lao động vẫn đi làm bình thường. Tuy nhiên, nếu trong trường hợp Ngày 4 12 rơi vào ngày nghỉ hằng tuần thì người lao động được nghỉ làm theo quy định.
Nếu người lao động có nhu cầu nghỉ làm vào Ngày 4 12, người lao động có thể dùng phép năm xin nghỉ hoặc người lao động cũng có thể làm đơn xin nghỉ không hưởng lương.
Ngày 4 12 là ngày gì? Ngày 4 12 có sự kiện gì? Ngày 4 12 có gì đặc biệt? Ngày 4 12 người lao động có được nghỉ? (Hình từ Internet)
Ngày 4 12 có phải là ngày lễ lớn của Việt Nam hay không?
Các ngày lễ lớn được quy định tại Điều 4 Nghị định 145/2013/NĐ-CP cụ thể như sau:
Các ngày lễ lớn
Các ngày lễ lớn trong nước bao gồm:
1. Ngày Tết Nguyên đán (01 tháng Giêng Âm lịch).
2. Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03-02-1930).
3. Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10-3 Âm lịch).
4. Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975).
5. Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (07-5-1954).
6. Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890).
7. Ngày Cách mạng Tháng Tám (19-8-1945) và Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02-9-1945).
Theo đó, các ngày lễ lớn trong nước bao gồm:
- Ngày Tết Nguyên đán (01 tháng Giêng Âm lịch).
- Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03-02-1930).
- Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10-3 Âm lịch).
- Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975).
- Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (07-5-1954).
- Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890).
- Ngày Cách mạng Tháng Tám (19-8-1945) và Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02-9-1945).
Như vậy, Ngày 4 12 không phải là ngày lễ lớn của Việt Nam theo quy định.
Đi làm vào ngày 4 12 có được Thưởng hay không? Chính sách của Nhà nước về lao động?
Đi làm vào ngày 4 12 có được Thưởng hay không?
Căn cứ tại Điều 104 Bộ luật Lao động 2019 về Thưởng:
Thưởng
1. Thưởng là số tiền hoặc tài sản hoặc bằng các hình thức khác mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh, mức độ hoàn thành công việc của người lao động.
2. Quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định và công bố công khai tại nơi làm việc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.
Theo đó, Thưởng là số tiền hoặc tài sản hoặc bằng các hình thức khác mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh, mức độ hoàn thành công việc của người lao động.
Như vậy, việc người lao động đi làm vào ngày 4 12 có được Thưởng hay không thì phải dựa vào quyết định của người sử dụng lao động.
Trong đó, người sử dụng lao động có thể ra quyết định thưởng cho người lao động đi làm vào ngày 4 12 dựa vào kết quả sản xuất, kinh doanh, mức độ hoàn thành công việc của người lao động.
Chính sách của Nhà nước về lao động?
Chính sách của Nhà nước về lao động được quy định tại Điều 4 Bộ luật Lao động 2019, cụ thể:
- Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, người làm việc không có quan hệ lao động; khuyến khích những thỏa thuận bảo đảm cho người lao động có điều kiện thuận lợi hơn so với quy định của pháp luật về lao động.
- Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động, quản lý lao động đúng pháp luật, dân chủ, công bằng, văn minh và nâng cao trách nhiệm xã hội.
- Tạo điều kiện thuận lợi đối với hoạt động tạo việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm; hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động; áp dụng một số quy định của Bộ luật này đối với người làm việc không có quan hệ lao động.
- Có chính sách phát triển, phân bố nguồn nhân lực; nâng cao năng suất lao động; đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho người lao động; hỗ trợ duy trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động; ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Có chính sách phát triển thị trường lao động, đa dạng các hình thức kết nối cung, cầu lao động.
- Thúc đẩy người lao động và người sử dụng lao động đối thoại, thương lượng tập thể, xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định.
- Bảo đảm bình đẳng giới; quy định chế độ lao động và chính sách xã hội nhằm bảo vệ lao động nữ, lao động là người khuyết tật, người lao động cao tuổi, lao động chưa thành niên.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Mẫu Báo cáo chính trị đại hội chi bộ thôn mới nhất? Tải về mẫu Báo cáo chính trị đại hội chi bộ thôn?
- Đất đang có tranh chấp là gì? Xử lý cấp sổ đỏ như thế nào khi diện tích đất đang có tranh chấp?
- Đề cương báo cáo chính trị của cấp ủy trình đại hội chi bộ (Đảng bộ)? Tải về Đề cương báo cáo chính trị?
- Theo nguyên tắc kế toán, giá trị tài sản và nợ phải trả được ghi nhận ban đầu theo giá nào? Yêu cầu về kế toán?
- Mẫu tờ trình đề nghị sáp nhập, chia, tách cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, trường chuyên biệt, giáo dục thường xuyên mới nhất?