Sứa lửa có độc không? Bị sứa lửa cắn phải làm sao? Hình ảnh sứa lửa? Hình ảnh bị sứa lửa cắn?

Sứa lửa có độc không? Bị sứa lửa cắn phải làm sao? Hình ảnh sứa lửa? Hình ảnh bị sứa lửa cắn?

Sứa lửa có độc không? Bị sứa lửa cắn phải làm sao? Hình ảnh sứa lửa? Hình ảnh bị sứa lửa cắn?

Tham khảo thông tin sứa lửa có độc không, bị sứa lửa cắn phải làm sao, hình ảnh sứa lửa, hình ảnh bị sứa lửa cắn dưới đây:

(1) Sứa lửa có độc không?

Sứa lửa là loài sứa nguy hiểm, có thể gây kích ứng, dị ứng trên da người. Khi bị sứa lửa đốt, bệnh nhân có thể gặp các triệu chứng như đau nhói dữ dội, nổi mẩn đỏ, ngứa rát.

Trường hợp nặng, người bị sứa lửa cắn có thể gặp các triệu chứng toàn thân như buồn nôn và nôn, khó thở, tăng nhịp tim, có thể gây sốc phản vệ dẫn tới tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.

(2) Bị sứa lửa cắn phải làm sao?

Trong trường hợp bị sứa lửa cắn (đốt), người dân, du khách lưu ý làm theo các hướng dẫn sau:

- Đưa ngay người bị sứa đốt ra khỏi vùng nguy hiểm có sứa;

- Nhổ các xúc tu bám vào da bằng dụng cụ sạch;

- Hạn chế chạm tay vào vết đốt tránh gây nhiễm trùng lan rộng vết thương;

- Rửa vết đốt bằng giấm hay nước biển để làm sạch các chất độc.

- Có thể dùng ammoniac, cồn hoặc soda cũng phát huy tác dụng tốt và chườm mát các vị trí tổn thương.

- Có thể uống thêm thuốc giảm đau, thuốc kháng histamin và bôi kem có chứa corticoid.

- Không sử dụng nước ngọt để rửa do sẽ làm tăng hoạt tính độc của sứa.

Trường hợp, người bị sứa lửa cắn có biểu hiện đau đầu, tức ngực, tím tái, vã mồ hôi, phù mặt, nôn ói, đau bụng và tiêu lỏng nhiều lần, mạch nhanh, nhỏ, huyết áp tụt… thì phải chở ngay đến cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu và điều trị. Khi bị sứa lửa cắn cần khẩn trương liên hệ nhân viên cứu hộ, trạm cứu hộ gần nhất để được hỗ trợ.

(3) Hình ảnh sứa lửa? Hình ảnh bị sứa lửa cắn?

Dưới đây là hình ảnh sứa lửa:

Hình ảnh bị sứa lửa cắn dưới đây:

*Trên đây là thông tin tham khảo sứa lửa có độc không, bị sứa lửa cắn phải làm sao, hình ảnh sứa lửa, hình ảnh bị sứa lửa cắn!

Sứa lửa có độc không? Bị sứa lửa cắn phải làm sao? Hình ảnh sứa lửa? Hình ảnh bị sứa lửa cắn?

Sứa lửa có độc không? Bị sứa lửa cắn phải làm sao? Hình ảnh sứa lửa? Hình ảnh bị sứa lửa cắn? (Hình ảnh Internet)

Quyền được khám bệnh, chữa bệnh của người bị sứa lửa cắn như thế nào?

Căn cứ Điều 9 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 quy định về quyền được khám bệnh, chữa bệnh của người bị sứa lửa cắn như sau:

(1) Được thông tin, giải thích về tình trạng sức khỏe; phương pháp, dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; được hướng dẫn cách tự theo dõi, chăm sóc, phòng ngừa tai biến.

(2) Được khám bệnh, chữa bệnh bằng phương pháp an toàn phù hợp với bệnh, tình trạng sức khỏe của mình và điều kiện thực tế của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

Nguyên tắc bảo đảm việc cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh theo yêu cầu là gì?

Nguyên tắc bảo đảm việc cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh theo yêu cầu được quy định tại khoản 3 Điều 15 Thông tư 21/2024/TT-BYT cụ thể như sau:

(1) Bảo đảm phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quy chế tổ chức và hoạt động và bảo đảm hoàn thành chức năng, nhiệm vụ được giao;

(2) Ngoài việc đáp ứng các yêu cầu về cơ sở vật chất, thiết bị y tế, phương tiện và nhân lực theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khi cung cấp dịch vụ theo yêu cầu phải đáp ứng thêm các yêu cầu sau đây:

- Bảo đảm số giường bệnh để thực hiện dịch vụ theo yêu cầu tại một thời điểm không quá 20% so với tổng số giường bệnh thực hiện bình quân của năm trước liền kề (trừ số giường bệnh theo yêu cầu được bố trí khu vực riêng hoặc độc lập không lẫn với các giường bệnh thông thường tại các khoa, phòng do đơn vị đầu tư từ nguồn vốn vay, huy động, liên doanh, liên kết, đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), mua sắm đầu tư từ quỹ phát triển sự nghiệp hoặc huy động các nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định);

- Bảo đảm các chuyên gia, thầy thuốc giỏi của đơn vị dành một tỷ lệ thời gian nhất định (tối thiểu 70%) để khám bệnh, chữa bệnh cho người bệnh có thẻ bảo hiểm y tế, người không có thẻ bảo hiểm y tế nhưng không sử dụng dịch vụ theo yêu cầu và hỗ trợ tuyến dưới.

(3) Công khai, minh bạch danh mục, mức giá và khả năng cung ứng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh để người dân, người bệnh biết, lựa chọn sử dụng dịch vụ trên cơ sở tự nguyện giữa người sử dụng dịch vụ và cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; bảo đảm người bệnh được khám bệnh, chữa bệnh theo đúng phác đồ điều trị đã được cơ quan có thẩm quyền ban hành;

(4) Thực hiện hạch toán và theo dõi riêng doanh thu, chi phí và phản ánh đầy đủ trên sổ kế toán, báo cáo tài chính; phải trích và sử dụng khấu hao tài sản cố định theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công; thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với Nhà nước theo quy định của pháp luật.

Khám chữa bệnh TẢI TRỌN BỘ CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN KHÁM CHỮA BỆNH
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Pháp luật
Thông tư 18/2025/TT-BYT về phân định thẩm quyền và phân cấp trong lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh?
Pháp luật
Chi phí quản lý chất lượng có được tính vào giá dịch vụ khám chữa bệnh không? Căn cứ định giá dịch vụ khám chữa bệnh là gì?
Pháp luật
Công văn 722/YDCT-QLHN về thanh tra, kiểm tra hoạt động khám chữa bệnh và quảng cáo trong lĩnh vực y dược cổ truyền?
Pháp luật
Phụ lục II: Danh mục bệnh hiếm bệnh hiểm nghèo được khám chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh chữa bệnh cấp cơ bản theo Thông tư 01?
Pháp luật
Giáo viên đang trong thời gian đi khám bệnh chữa bệnh thì có được giảm định mức tiết dạy hay không?
Pháp luật
Bộ Y tế yêu cầu khám theo khung giờ giảm thời gian chờ đợi, tránh quá tải, giảm nguy cơ xung đột ra sao?
Pháp luật
Bệnh viêm não là bệnh gì? Việc chẩn đoán bệnh viêm não hiện nay được quy định như thế nào theo quy định pháp luật?
Pháp luật
Yêu cầu lắp đặt camera tại Khoa Khám bệnh, Khoa Cấp cứu theo Công văn 2808 ra sao? Tải về Công văn 2808?
Pháp luật
Sứa lửa có độc không? Bị sứa lửa cắn phải làm sao? Hình ảnh sứa lửa? Hình ảnh bị sứa lửa cắn?
Pháp luật
Thông báo 176-TB/VPTW 2025 về miễn viện phí toàn dân vào giai đoạn 2030 – 2035 theo kết luận của Tổng Bí thư Tô Lâm thế nào?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Khám chữa bệnh
Nguyễn Đỗ Bảo Trung Lưu bài viết
89 lượt xem
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào