Đáp án Cuộc thi tìm hiểu 80 năm Ngày thành lập Quân đội và 35 năm Ngày hội quốc phòng toàn dân ra sao?
- Đáp án Cuộc thi tìm hiểu 80 năm Ngày thành lập Quân đội và 35 năm Ngày hội quốc phòng toàn dân ra sao?
- Quân đội nhân dân có chức năng, nhiệm vụ như thế nào?
- Ngày 22 tháng 12 là ngày gì của Quân dội nhân dân Việt Nam?
- Các hoạt động nào được tổ chức trong đề án tổ chức các hoạt động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân?
Đáp án Cuộc thi tìm hiểu 80 năm Ngày thành lập Quân đội và 35 năm Ngày hội quốc phòng toàn dân ra sao?
Dưới đây là tổng hợp Đáp án Cuộc thi tìm hiểu 80 năm Ngày thành lập Quân đội và 35 năm Ngày hội quốc phòng toàn dân như sau:
Bộ đề 1 Đáp án Cuộc thi tìm hiểu 80 năm Ngày thành lập Quân đội và 35 năm Ngày hội quốc phòng toàn dân
Câu 1: Khẩu hiệu có tính chất mệnh lệnh của Đoàn 559 trong những năm đầu mở đường Trường Sơn là gì?
A. "Ở không nhà, đi không dấu, nấu không khói, nói không tiếng; quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược"
B. "Ở không nhà, đi không để dấu, nấu không để khói, nói không thành tiếng"
C. "Ở không nhà, đi không để dấu, nấu không để khói, nói không thành tiếng, phục vụ chiến trường đánh to thắng lớn
D. "Ở không nhà, đi không dấu, nấu không khỏi, nói không tiếng
Câu 2: Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân (tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam) được thành lập vào thời gian nào? ở đâu?
A. Tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên
B. Tại huyện Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang
C. Tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn
D. Ngày 22/12/1944, tại châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng (nay là huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng)
Câu 3: Hai câu thơ sau đề cập đến người nào trong lịch sử? "Thắp lửa thiêu đốt bãi kho vũ khí của kẻ thủ. Là ngọn đuốc sáng của thiếu niên anh hùng
A. Lê Văn Tám
B. Lê Văn Côi
C. Lê Văn Cầu
D. Lê Văn Tỉnh
Câu 4: "Từ nhân dân mà ra là cuốn hồi ký nổi tiếng của ai?
A. Võ Nguyên Giáp
B. Hồ Chí Minh
C. Trường Chinh
D. Phạm Văn Đồng
Câu 5: Bài hát nào của Đồng chí Doân Quang Khải hiện đang được sử dụng làm nhạc nền cho chương trình phát thanh của Quân đội nhân dân?
A. Hồ kéo pháo
B. Vì nhân dân mà chiến đầu
C. Vì nhân dân quên mình
D. Tiến quân ca
Câu 6: Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Ái Quốc vào thời gian nào?
A. Khi Bác lên tàu từ bến Nhà Rồng năm 1911
B. Tại Hội nghị Véc xay năm 1919
C. Khi Bác tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp năm 1920
D. Khi Bác sang hoạt động ở Liên Xô năm 1923
Câu 7: Cơ quan nào dưới đây không thuộc hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam?
A. Tổng cục chính trị.
B. Tòa án quân sự trung ương
C. Viện kiểm Nhân dân tối cao
D. Tổng cục hậu cần
Câu 8: Đồng chí hãy cho biết tên hai quần đảo lớn nhất của Việt Nam trên Biển Đông?
A. Hải Nam và Vân Nam
B. Cồn Cỏ và Lý Sơn
C. Hoàng Sa và Trường Sa
D. Tây Sa và Nam Sa
Câu 9: Tên "Quốc Ca" của nước ta là bài hát gì?
A. Tiến quân ca
B. Vì nhân dân quên mình
C. Phất cờ nam tiến
D. Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng
Câu 10: Trong lễ mừng Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 được tổ chức tại cánh Đồng Mường Thanh, Đại đoàn nào được nhận cỡ "Quyết chiến, quyết thắng?
A. Đại đoàn 308
B. Đại đoàn 304
C. Đại đoàn 320
D. Đại đoàn 312
Câu 11: Năm 1979, Quân đội Nhân dân Việt Nam tham gia vào cuộc chiến nào?
A. Cuộc chiến chống Mỹ
B. Cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc.
C. Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn
D. Chiến dịch Tây Nguyên
Câu 12: Hội Cựu chiến binh Việt Nam đã phối hợp với Chính phủ và các ban ngành để làm gì?
A. Thực hiện các phong trào, cuộc vận động
B. Thực hiện chương trình phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
C. Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự của đất nước
D. Tất cả các phương án trên
Câu 13: Đại hội Anh hùng chiến sĩ thi đua và dũng sĩ các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam lần thứ nhất được tổ chức vào thời gian nào?
A. Từ ngày 2 đến ngày 6 tháng 5 năm 1961
B. Từ ngày 2 đến ngày 6 tháng 5 năm 1964
C. Từ ngày 2 đến ngày 6 tháng 5 năm 1963
D. Từ ngày 2 đến ngày 6 tháng 5 năm 1965
Câu 14: Một trong những địa phương giành được chính quyền sớm nhất trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 lá?
A. Cao Bằng
B. Nam Định
C. Hải Dương
D. Thanh Hóa
Câu 15: Chiến thắng lịch sử nào kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Nam?
A. Chiến thắng Biên giới 1950
B. Chiến thắng Điện Biên Phủ
C. Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám
D. Chiến thắng chiến dịch Đông xuân 1953-1954
Câu 16: Việt Nam – Trung Quốc ký Hiệp ước biên giới trên đất liền vào ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 20 tháng 12 năm 1999
B. Ngày 30 tháng 10 năm 1996
C. Ngày 30 tháng 12 năm 1999
D. Ngày 10 tháng 11 năm 1997
Câu 17: Chiến dịch nào kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ tại Việt Nam?
A. Chiến dịch Việt Bắc
B. Chiến dịch Hoàng Hoa Thám
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh
D. Chiến dịch Tây Bắc
Câu 18: Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm lực lượng nào?
A. Lực lượng dự bị động viên
B. Lực lượng thường trực
C. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương
D. Lực lương thường trực và lực lượng dự bị động viên
Câu 19: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bị tiêu diệt vào thời gian nào?
A. Ngày 07 tháng 5 năm 1955
B. Ngày 05 tháng 5 năm 1954
C. Ngày 07 tháng 5 năm 1954
D. Ngày 06 tháng 5 năm 1954
Câu 20: Chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh về việc thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân bao gồm những vấn đề chính nào?
A. Đường lối quân sự của Đảng
B. Vấn đề kháng chiến toàn dân, động viên và vũ trang toàn dân
C. Nguyên tắc xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng
D. Tất cả những nội dung trên
Bộ đề 2 Đáp án Cuộc thi tìm hiểu 80 năm Ngày thành lập Quân đội và 35 năm Ngày hội quốc phòng toàn dân như sau:
Câu 1: Trận đầu đánh thắng của Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân?
A. Phai Khắt và Đồng Mu
B. Phai Khất và Nà Ngần
C. Nà Ngần và Đồng Mu
D. Đồng Mu và Chợ Rã
Câu 2: Người được giao nhiệm vụ làm Tổng Tư lệnh Chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định là ai?
A. Đại tưởng Chu Huy Mân
B. Đại tướng Văn Tiến Dũng
C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
D. Đại tương Hoàng Văn Thái
Câu 3: Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân khi thành lập, ai làm đội trưởng?
A. Lê Trọng Tấn
B. Dương Mạc Thạch
C. Võ Nguyên Giáp
D. Hoàng Sâm
Câu 4: đồng chí cho biết mục tiêu của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới là?
A. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
B. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh
C. Dân giàu, nước mạnh, công bằng, văn minh
D. Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
Câu 5: Ai là người được nhắc đến trong câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Phó Tổng tư lệnh quân giải phóng là cô ... Cả thế giới chỉ nước ta có vị tướng quân gãi như vậy. Thật là vẻ vang cho miền Nam, cho cả dân tộc ta.
A. Nguyễn Thị Định
B. Phan Thị Ràng (Chị Sử)
C. Trần Thị Lý
D. Nguyễn Thị Bình
Câu 6: Hình thức và phương pháp đấu tranh được sử dụng trong cao trào cách mạng 1936-1939 là:
A. tuyệt đối bí mật, bất hợp pháp
B. Công khai và nửa công khai là chủ yếu
C. Bí mật là chủ yếu, công khai là thứ yếu
D. Đưa lực lượng ra công khai hoàn toàn
Câu 7: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 nêu phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp: “Bổ sung nội dung quốc phòng, an ninh trong quy hoạch các vùng, miền có tầm quan trọng chiến lược đối với quốc phòng, an ninh. Quy hoạch tổng thể bố trí quốc phòng kết hợp với kinh tế - xã hội. Xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, phòng thủ quân khu thành... vững chắc, đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới?
A. Khu vực phòng thủ
B. Khu tác chiến
C. Khu hậu cần
D. Khu trực chiến
Câu 8: Cơ quan nào dưới đây không thuộc hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam?
A. Tổng cục chính trị,
B. Tòa án quân sự trung ương
C. Viện kiểm Nhân dân tối cao
D. Tổng cục hậu cần
Câu 9: Hội Cựu chiến binh Việt Nam đã phối hợp với Chính phủ và các ban ngành để làm gì?
A. Thực hiện các phong trào, cuộc vận động
B. Thực hiện chương trình phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
C. Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự của đất nước
D. Tất cả các phương án trên
Câu 10: Chiến thắng nào được xem là "Điện Biên Phủ trên không"?
A. Chiến dịch Đông Xuân 1953-1954
B. Chiến dịch Điên Biên phủ
C. Cuộc tập kích đường không chiến lược của Mỹ năm 1972
D. Cuộc Tổng tiến công Xuân Mậu thân 1986
Câu 11: Chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh về việc thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân bao gồm những vấn đề chính nào?
A. Đường lối quân sự của Đảng
B. Vấn đề kháng chiến toàn dân, động viên và vũ trang toàn dân
C. Nguyên tắc xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng
D. Tất cả những nội dung trên
Câu 12: Trong 35 năm xây dựng và trưởng thành, Hội CCB Việt Nam đã được tặng những Huân chương cao quý nào?
A. Huân chương Hồ Chí Minh và hai Huân chương Độc lập hạng Nhất
B. Ba Huân chương Lao động hạng Nhất và một Huân chương Lao động hạng Ba
C. Huân chương ítxala (Tự do) hạng Nhất do Đảng, Nhà nước Công hòa Dân chủ Nhân dân Lào tăng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13: Trong lễ mừng Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 được tổ chức tại cánh Đồng Mường Thanh, Đại đoàn nào được nhận cử "Quyết chiến, quyết thắng?
A. Đại đoàn 308
B. Đại đoàn 304
C. Đại đoàn 320
D. Đại đoàn 312
Câu 14: Chiến dịch nào chấm dứt Chiến tranh Đông Dương?
A. Chiến dịch Hồ Chí Minh
B. Chiến dịch Việt Bắc
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ
D. Chiến dịch Tây Bắc
Câu 15: Vị tướng nào của Quân đội nhân dân Việt Nam là Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975)?
A. Đại tướng Chu Huy Mân
B. Đại tướng Văn Tiến Dũng
C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
D. Đại tướng Hoàng Văn Thái
Câu 16: Bộ trưởng Bộ quốc phòng của Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay là ai?
A. Đại Tướng Phan Văn Giang
B. Đại Tướng Lương Cường
C. Đại Tướng Nguyễn Tân Cương
D. Đại Tướng Ngô Xuân Lịch
Câu 17: Ai được coi là cha đẻ của ngành quân giới Việt Nam?
A. Võ Nguyễn Giáp
B. Trần Đại Nghĩa
C. Tôn Thất Tùng
D. Nguyễn Chí Thanh
Câu 18: Quân đội nhân dân Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, thống nhất của?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
C. Quốc hội nước Việt Nam
D. Chính phủ Việt Nam
Câu 19: Phong trào Cựu chiến binh giúp nhau làm kinh tế đã phát triển như thế nào?
A. Chỉ tập trung vào số lượng
B. Chỉ tập trung vào quy mô
C. Phát triển cả về số lượng, quy mô và hiệu quả
D. Không phát triển đáng kể
Câu 20: Nước ta có những vị tướng nào được chọn là danh tướng thế giới?
A. Trần Hưng Đạo
B. Trần Hưng Đạo, Nguyễn Huệ
C. Trần Hưng Đạo, Nguyễn Huệ, Võ Nguyên Giáp
D. Nguyễn Huệ, Võ Nguyên Giáp
Đáp án Cuộc thi tìm hiểu 80 năm Ngày thành lập Quân đội và 35 năm Ngày hội quốc phòng toàn dân ra sao? (Hình từ Internet)
Quân đội nhân dân có chức năng, nhiệm vụ như thế nào?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 25 Luật Quốc phòng 2018 quy định Quân đội nhân dân có chức năng, nhiệm vụ như sau:
Quân đội nhân dân có chức năng, nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc; thực hiện công tác vận động, tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; lao động sản xuất, kết hợp quốc phòng với kinh tế - xã hội, tham gia phòng thủ dân sự, cùng toàn dân xây dựng đất nước; thực hiện nghĩa vụ quốc tế.
Ngày 22 tháng 12 là ngày gì của Quân dội nhân dân Việt Nam?
Căn cứ khoản 1 Điều 25 Luật Quốc phòng 2018 quy định về quân đội nhân dân như sau:
Quân đội nhân dân
1. Quân đội nhân dân là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, bao gồm lực lượng thường trực và lực lượng dự bị động viên. Lực lượng thường trực của Quân đội nhân dân có Bộ đội chủ lực và Bộ đội địa phương.
Ngày 22 tháng 12 hằng năm là ngày truyền thống của Quân đội nhân dân, ngày hội quốc phòng toàn dân.
2. Quân đội nhân dân có chức năng, nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc; thực hiện công tác vận động, tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; lao động sản xuất, kết hợp quốc phòng với kinh tế - xã hội, tham gia phòng thủ dân sự, cùng toàn dân xây dựng đất nước; thực hiện nghĩa vụ quốc tế.
...
Theo đó, ngày 22 tháng 12 hằng năm là ngày truyền thống của Quân đội nhân dân, ngày hội quốc phòng toàn dân.
Đồng thời, căn cứ Mục 1 Chương V Thông tư 199/2016/TT-BQP quy định:
KỶ NIỆM NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM (22-12-1944, NGÀY HỘI QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN (22-12-1989)
Điều 12. Tổ chức kỷ niệm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, Ngày hội Quốc phòng toàn dân
1. Năm khác:
a) Các đơn vị tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, thi đua, cổ động trực quan, văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao chào mừng kỷ niệm;
b) Các cơ quan thông tấn, báo chí trong Quân đội tổ chức tuyên truyền, đưa tin về sự kiện.
...
Theo đó, ngày 22 tháng 12 hằng năm là ngày truyền thống của Quân đội nhân dân. Đồng thời, ngày 22/12 cũng chính là ngày kỷ niệm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.
Các hoạt động nào được tổ chức trong đề án tổ chức các hoạt động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân?
Ngày 28/3/2023, Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định 307/QĐ-TTg năm 2023 về phê duyệt đề án tổ chức các hoạt động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân
Tại Quyết định 307/QĐ-TTg năm 2023 có nêu rõ về một số hoạt động sẽ được tổ chức để kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân như sau:
(1) Hoạt động tuyên truyền, giáo dục, thi đua, khen thưởng
(2). Hoạt động văn hóa, văn học, nghệ thuật, thể thao
(3). Hoạt động quân sự, quốc phòng
(4). Hoạt động trưng bày, triển lãm, hội chợ
(5). Hoạt động hội thảo, tọa đàm, gặp mặt, giao lưu
(6). Hoạt động chính sách, dân vận, đền ơn đáp nghĩa
(7). Hoạt động đối ngoại quốc phòng
(8). Hoạt động tham gia lao động sản xuất, phát triển kinh tế, xã hội gắn với củng cố quốc phòng, an ninh.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Đoàn viên bị mất việc làm được tạm dừng sinh hoạt công đoàn trong bao lâu? Đoàn viên chuyển sinh hoạt công đoàn phải thông báo với ai?
- Hoạt động cho thuê lại lao động là gì? Doanh nghiệp cho thuê lại lao động phải báo cáo với cơ quan nào về hoạt động cho thuê lại?
- Mẫu văn bản đề nghị tạm ngừng sử dụng tài khoản đăng ký trực tuyến, mã số sử dụng cơ sở dữ liệu là mẫu nào?
- Tải về mẫu công văn đề nghị gia hạn hợp đồng kinh tế mới nhất hiện nay? Thể thức và kỹ thuật trình bày công văn này thế nào?
- Sổ đăng ký là gì? Việc cập nhật nội dung hủy đăng ký biện pháp bảo đảm vào Sổ đăng ký biện pháp bảo đảm do ai thực hiện?