Tiếp nối Phần 1, trong phạm vi bài viết này, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP trân trọng gửi đến Quý thành viên bảng tổng hợp các loại hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và mức thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng đối với từng loại hàng hóa, dịch vụ, cụ thể:
Vì sao ô tô ở Việt Nam lại có giá cao hơn từ gấp rưỡi đến gấp vài lần so với nước ngoài? Vì sao giá thành bia đến tay người tiêu dùng cao hơn rất nhiều so với chi phí sản xuất? Ngoài những yếu tố như mức sống, nguồn cung, …, thuế tiêu thụ đặc biệt (dưới đây viết tắt là thuế TTĐB) là một thành tố quan trọng góp phần dẫn đến hệ quả này. Đây cũng là chủ đề chính của loạt bài viết “Tổng hợp mới nhất về thuế tiêu thụ đặc biệt doanh nghiệp cần biết”, nhằm mang đến Quý thành viên cái nhìn tổng quan về vấn đề này căn cứ trên quy định của pháp luật hiện hành.
Trong quá trình làm việc tại doanh nghiệp, dân kế toán thường gặp phải các vấn đề như: hóa đơn bị lập sai, bị mất, hỏng hoặc lập rồi nhưng hàng bị trả lại … thì phải xử lý như thế nào??? Để giải đáp các vướng mắc trên, chúng tôi trân trọng giới thiệu tới quý thành viên cách xử lý 15 tình huống thường gặp về hóa đơn theo bảng sau:
Trường hợp người lao động làm việc tại hai nơi thì doanh nghiệp khi chi trả thu nhập thì tính thuế Thu nhập cá nhân (TNCN) cho đối tượng này như thế nào?
Thuế nhà thầu là loại thuế áp dụng đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh có phát sinh thu nhập tại Việt Nam.
Người phụ thuộc được hiểu đơn giản là đối tượng mà người nộp thuế phải nuôi dưỡng, người nộp thuế sẽ được giảm trừ cảnh cho người phụ thuộc khi tính thuế TNCN. Vậy, người phụ thuộc gồm những đối tượng nào?
Đối với việc sử dụng hóa đơn, chi nhánh có thể đăng ký và sử dụng cùng hoặc khác mẫu hóa đơn của doanh nghiệp tức là tạo mẫu đơn cho riêng mình hoặc dùng chung mẫu hóa đơn của trụ sở chính.
Hiện nay, vẫn còn nhiều trường hợp kế toán không cẩn thận, sơ sót mắc phải vấn đề xuất hóa đơn sai thời điểm. Sau đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP trân trọng giới thiệu với quý thành viên mức xử phạt và thời điểm xuất hóa đơn GTGT, dịch vụ như sau:
Hóa đơn là chứng từ không thể thiếu trong đời sống của doanh nghiệp, đóng vai trò ghi nhận doanh thu, chi phí và là cơ sở quan trọng làm căn cứ xác định các nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp, đặc biệt là các nghĩa vụ về thuế.
Hóa đơn là chứng từ ghi nhận lại tình trạng thu chi trong doanh nghiệp, hay nói cách khác, chỉ khi doanh nghiệp có một nghiệp vụ kinh tế làm phát sinh thu chi thì mới có thể có hóa đơn. Thế nhưng, vì những mục đích không lành mạnh và trục lợi, đôi khi doanh nghiệp cần hóa đơn dù không phát sinh thu chi thực tế. Có “cầu” ắt có “cung”, và đó là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự ra đời của một “ngành nghề” mới – mua bán hóa đơn.