Viên chức điều dưỡng hạng 4 phải thực hiện các công việc gì trong quá trình công tác?
Tại khoản 1 Điều 6 Thông tư liên tịch 26/2015/TTLT-BYT-BNV quy định về nhiệm vụ của viên chức hộ sinh hạng 4 như sau:
Điều dưỡng hạng IV - Mã số: V.08.05.13
1. Nhiệm vụ:
a) Chăm sóc người bệnh tại cơ sở y tế:
Khám, nhận định, xác định vấn đề, lập kế hoạch
Cho tôi hỏi lao động nữ đáp ứng các điều kiện gì thì mới được hưởng chế độ thai sản khi khám thai? Hồ sơ hưởng chế độ thai sản khi khám thai bao gồm những giấy tờ gì? Câu hỏi của chị L.H (Bình Dương).
chuyên ngành tâm thần, giải phẫu bệnh, pháp y, pháp y tâm thần, truyền nhiễm và hồi sức cấp cứu là người đang làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
3. Nhà nước hỗ trợ đối với người học chuyên ngành tâm thần, giải phẫu bệnh, pháp y, pháp y tâm thần
;
- Giấy chứng nhận là người có bài thuốc gia truyền do cơ quan có thẩm quyền cấp;
- Giấy chứng nhận là người có phương pháp chữa bệnh gia truyền do cơ quan có thẩm quyền cấp.
c) Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy khám sức khỏe do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện cấp (không áp dụng đối với trường hợp kết quả khám sức khỏe đã được kết nối, chia
hưởng chế độ ốm đau
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
...
Như vậy, người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam tham gia BHXH bắt buộc thì khi phải nghỉ việc do bị bệnh sẽ được hưởng chế độ ốm đau giống như người lao động
duyệt;
c) Phù hợp với tình trạng sức khỏe của người bệnh và hướng dẫn chuyên môn của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Như vậy, cơ sở khám chữa bệnh và người bệnh cần lưu ý khi cấp giấy và xin giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội bổ sung vào hồ sơ. Những trường hợp giấy không đáp ứng đủ điều kiện nêu trên sẽ được cho là không hợp lệ và không được chấp
Tôi muốn hỏi, nghỉ dưỡng thai yếu có được nhận lương hay không? Hiện tại tôi đang mang thai ở tháng thứ 6, vì các vấn đề sức khoẻ bác sĩ yêu cầu tôi cần nghỉ dưỡng thai. Vậy nếu bây giờ tôi xin nghỉ dưỡng thai yếu thì có được hưởng lương hay không? Và chế độ nghỉ dưỡng thai yếu được pháp luạt quy định như thế nào? Câu hỏi của chị Quyên (Long An).
Tôi đang trong thời gian nghỉ thai sản và sắp quay trở lại làm việc, cho tôi hỏi khi trở lại làm việc thì tôi có bị cắt giảm tiền lương so với trước khi nghỉ thai sản không? Câu hỏi từ chị Huệ (Bắc Ninh).
Cho tôi hỏi lao động nữ mang thai hộ có được hưởng chế độ thai sản không? Tạm hoãn hợp đồng lao động có phải là quyền của lao động nữ mang thai hộ? Câu hỏi của chị L.Q.P (Lào Cai).
lao động, bệnh nghề nghiệp đã phục hồi sức khỏe, tiếp tục trở lại làm việc, trừ trường hợp đã được Hội đồng y khoa khám giám định mức suy giảm khả năng lao động.
4. Người sử dụng lao động tổ chức khám sức khỏe cho người lao động, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo đảm yêu cầu, điều kiện chuyên môn kỹ thuật.
5. Người
ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
c) Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con mà thuộc một trong các trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản này.
2. Không giải quyết chế độ ốm đau đối với các trường hợp sau đây:
a) Người lao động bị ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do
Thủ tục khám giám định thương tật lần đầu được thực hiện như thế nào? Chi phí khám giám định lần đầu do tai nạn lao động do ai chi trả? Câu hỏi của anh M.C (Thanh Hóa).