hai bên thỏa thuận nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng hoặc mức lương ghi trong thỏa ước lao động tập thể.
Mức xử phạt đối với hành vi không trả hoặc trả không đủ tiền trợ cấp mất việc làm cho người lao động là bao nhiêu?
Căn cứ khoản 2 Điều 12 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp
suất tiền gửi không kỳ hạn cao nhất của các ngân hàng thương mại nhà nước công bố tại thời điểm xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này;
Lưu ý: Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP mức xử lý hành chính này là mức phạt đối với người sử dụng lao động là cá nhân, đối với công ty (tổ chức) mức phạt tiền
bằng hiện vật cho người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại sẽ bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền tùy thuộc vào số lương người sử dụng lao động vi phạm như quy định trên.
Lưu ý: Căn cứ khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, mức phạt quy định trên đây là mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức
5 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm quy định về tiền lương, cụ thể như sau:
Vi phạm quy định về tiền lương
...
3. Phạt tiền đối với người sử dụng lao động khi có hành vi trả lương cho người lao động thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định theo các mức sau đây:
a) Từ 20.000.000 đồng
khác căn cứ vào Điều 127 Bộ luật Lao động 2019 quy định về các hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động:
Các hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động
1. Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm của người lao động.
2. Phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động.
3. Xử lý kỷ luật lao động đối với người lao
-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về lao động nữ và bảo đảm bình đẳng giới
...
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Sử dụng người lao động mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo làm thêm giờ
người lao động thì bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ Điều 18 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không bảo đảm cho người lao động nghỉ việc riêng hoặc nghỉ không hưởng
?
Căn cứ theo Điều 8 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về việc xử phạt hành chính hành vi này như sau:
Vi phạm về tuyển dụng, quản lý lao động
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi sau đây:
a) Không khai trình việc sử dụng lao động theo quy định;
b) Thu tiền của người lao động
người lao động cũng như số tiền ghi trong hợp đồng phải là bằng tiền Đồng Việt Nam.
Do đó, công ty không được phép dùng sản phẩm để thay thế việc trả lương bằng tiền cho người lao động.
Công ty không thông báo bảng kê lương sẽ bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về việc xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về
-CP quy định về việc xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về tiền lương, cụ thể:
Vi phạm quy định về tiền lương
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không công bố công khai tại nơi làm việc trước khi thực hiện: thang lương, bảng lương; mức lao động; quy chế thưởng
lao động không báo cáo kịp thời khi phát hiện nguy cơ xảy ra sự cố kỹ thuật gây mất an toàn bị phạt bao nhiêu?
Căn cứ Điều 20 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính đối với vi phạm quy định về báo cáo công tác an toàn, vệ sinh lao động, cụ thể như sau:
Vi phạm quy định về báo cáo công tác an toàn, vệ sinh lao động
1. Phạt tiền từ
số tiền này tính theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn cao nhất của các ngân hàng thương mại nhà nước công bố tại thời điểm xử phạt vào tài khoản của cơ quan bảo hiểm xã hội đối với những hành vi vi phạm quy định tại các khoản 5, 6, 7 Điều này từ 30 ngày trở lên.
Lưu ý: Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP mức xử lý hành chính này
, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác và đảm bảo không được thấp hơn mức lương tối thiểu.
Căn cứ khoản 3, khoản 5 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm quy định về tiền lương, cụ thể như sau:
Vi phạm quy định về tiền lương
...
3. Phạt tiền đối với
động có hành vi sử dụng người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe thì bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ theo Điều 31 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về người lao động cao tuổi, người khuyết tật
...
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có
tin với cơ quan quản lý về lao động và các cơ quan liên quan khi có yêu cầu theo quy định của pháp luật.
Không cập nhật thông tin vào sổ quản lý lao động thì công ty bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ theo Điều 8 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về việc xử phạt hành chính hành vi này như sau:
Vi phạm về tuyển dụng, quản lý lao động
1. Phạt tiền từ 1
.
Việc phân biệt, loại trừ hoặc ưu tiên xuất phát từ yêu cầu đặc thù của công việc và các hành vi duy trì, bảo vệ việc làm cho người lao động dễ bị tổn thương thì không bị xem là phân biệt đối xử.
Như vậy, khi công ty tuyển dụng lao động, nếu chỉ tuyển những người lao động có tính cách phù hợp mà bỏ qua các yếu tố khác của tất cả ứng viên có thể bị xem
khác theo quy định của pháp luật.
...
Theo đó, đấu giá viên có các quyền sau đây:
- Hành nghề trên toàn lãnh thổ Việt Nam;
- Trực tiếp điều hành phiên đấu giá;
- Xử lý các tình huống phát sinh tại phiên đấu giá;
- Truất quyền tham dự phiên đấu giá của người tham gia đấu giá có hành vi vi phạm theo quy định;
- Dừng phiên đấu giá khi phát hiện có
phạt gì không?
Căn cứ khoản 2 Điều 22 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính đối với hành vi không tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động như sau:
Vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
...
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng khi vi phạm với mỗi người lao động nhưng tối đa không
kiện làm việc an toàn.
Sử dụng người lao động cao tuổi làm các công việc độc hại sẽ bị xử phạt như thế nào?
Tại khoản 2 Điều 31 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về mức phạt tiền đối với hành vi sử dụng người lao động cao tuổi để làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm như sau:
Vi phạm quy định về người lao động cao tuổi, người khuyết tật
1
dụng lao động sẽ bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ theo khoản 4 Điều 18 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
...
4. Phạt tiền đối với người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi: không đảm bảo cho người lao động nghỉ trong giờ làm việc hoặc nghỉ chuyển ca theo quy định của pháp