Tôi có vài thắc mắc xin nhờ Luật sư giải đáp dùm? Ông, bà nội tui có 4 người con và có căn nhà cấp 4 gắn liền với 2.600m vuông đất (Nhà đó Ba tui ở từ nhỏ đến giờ). Năm 1995 Ông nội tui mất, đến năm 2000, bà nội cho căn nhà cấp 4 và 2.600m vuông đất cho ba tui đứng tên mà chỉ cho bằng miệng không có giấy tờ cho tặng gì hết, sau đó Ba tui
Vũ và con thư 3 là Tam(đã chết 1998- vợ con Tam vẫn đang sống trên mảnh đất của Tam) và hai người này đã xây dựng nhà và làm Sổ Đỏ. Hiện tại các con đẻ của bà An và vợ của Tam đều đồng ý để chuyển quyền sử dụng mảnh đất của bà An cho Nga là con thứ 5 của bà An. Khi ra công chứng để làm thủ tục thừa kế mảnh đất đó cho Nga , thì con trai thứ 2 và thứ
kèm theo ý nghĩa sẽ có hiệu lực chỉ đứng sau bản di chúc ) để nói rõ về việc mẹ em sẽ cho em những tài sản đó nếu vẫn chưa sang tên khi mẹ em có xảy ra chuyện gì. Sẽ có chữ ký và dấu tay của mẹ em, mỗi người giữ 1 bản. Vậy thì bản giấy tay đó có hiệu lực pháp lý hay không ?
Tôi có miếng đất được cấp giấy đỏ năm 2011. Năm 2013, tôi lấy vợ. Nay tôi muốn đi công chứng bán đất thì có cần có ý kiến của vợ tôi, hay chỉ cần mình tôi đi công chứng là đủ vì đất là do tự tôi mua?
Theo công văn số 6840/sxd-qln&cs ngày 27/08/2010 thì bên được ủy quyền quản lý sử dụng nhà được ra phòng công chứng làm giấy hủy bỏ ủy quyền quản lý nhà cũ do sở nhà đất cấp năm 1992. Cho hỏi có đúng hay không? Vì khi ra phòng công chứng số 2 thực hiện việc trên thì phòng công chứng từ chối thực hiện do chưa có hướng dẫn cụ thể? Vậy xin hỏi muốn
Kính gửi Luật Sư, Nội dung sự việc là như sau: GCNQSDĐ đứng tên cha em (có nguồn gốc từ ông nội để lại) do ngày xưa ông bà di dân nước ngoài nên đã để lại cho cha em (có giấy tương phân ruộng đất của ông viết năm 1992). GCNQSDĐ hiện tại có giá trị từ 2003-2013. Năm 2006 ông nội em qua đời, giờ chỉ còn lại bà nội hiện đang sống ở nước ngoài và
nhà máy thủy điện thì người lần trước lại nộp đơn lên phường nói rằng đất đó là ngày trước ông ấy nhờ người trông coi nhưng người ta bán đi mà thôi. Ông ấy nói rằng nhà em lấp đất, đào ao và bán đất như bây giờ là không đúng, đề nghị gđ em trả lại cho ông mảnh đất còn lại. trong khi mẹ em mới chỉ xây 1 cái nhà thôi chứ chưa làm gì cả. Chủ tịch UBND
Kính nhờ quý luật sư giải đáp cho tôi sự việc sau: vào năm 1968,tôi cùng gia đình về Minh Lương sinh sống nhưng chưa có đất đai và nhà cửa nên gia đình tôi phải ở nhà trọ. Má tôi thì bán bánh canh,tôi thì đi làm thuê cho trại cây T.H lương một tháng 12.000đ. Đến năm 1971,tôi lấy tiền làm công của tôi mua miếng đất nền nhà trị giá 10.000đ (là
số vật dụng trong nhà. Ban đầu thỏa thuận miệng là sẽ chia như sau: 1. Kiot sẽ được quy ra 30tr,mẹ em sẽ đưa cho ba em 15tr. 2. Căn nhà sẽ được sang tên cho em gái của em (đã trên 18t). Hiện tại chỉ có em và mẹ ở vì em gái em thì đang ở HCM 3. Miếng đất thì sẽ sang tên cho em đứng. Sau đó,2 chị em của em quyết định xây cho 5 phòng trọ và 1 căn nhà
cần phải chăm sóc đặc biệt trong thời gian dài 8 năm và vợ chông tôi là người chăm sóc trực tiếp (ăn uống, đi lại khó khăn). Ngôi nhà xây trên mảnh đất này có sau khi tất cả anh chị tôi đã lập gia đình và đã ở riêng. Vậy xin cho hỏi hình thức phân chia tài sản như thế nào sau khi bố tôi mất mà không để lại di chúc? Hiện tại mẹ tôi đã mất. Cụ thể vợ
Cha mẹ tôi có mảnh đất tổng diện tích 2.500 cha mẹ tôi có 7 người con ( 5 trai,2 gái) Cha mẹ cho tôi 500m2 và có xây cất nhà trên mảnh đất đó, cho vào năm 1998 có đóng thuế đất riêng. Nhưng đến nay vẫn chưa cắt đất làm sổ quyền sử dụng đất riêng mà phần đất nhà đang ở vẫn còn chung sổ quyền sử dụng đất với cha mẹ. Nhưng có giấy xác nhận của cha
Bố mẹ tôi sinh được 2 chị em, chị tôi đã lấy chồng ở riêng, còn lại tôi là con trai út. Tôi cùng mẹ tôi ở căn nhà do bố tôi mất để lại, một thời gian sau tôi cũng lập gia đình và vợ chồng tôi cùng con trai ở cùng mẹ tôi. Ở được một thời gian thì mẹ tôi bán căn nhà đó đi và lấy tiền đó mua đất và xây dựng một căn nhà mới, và ngôi nhà đo thuộc
Ông A và Bà B lấy nhau từ năm 1991 có 2 người con, Năm 2003 được UBND huyện cấp GCNQSD đất với diện tích là 51,4 m2 (trên đất đã có căn nhà 3 tầng xây dựng năm 2000 nhưng khi cấp GCNQSD đất ko cấp Quyền sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất), sổ đỏ đứng tên ông A, đến 12/5/2015 ông A và bà B được Tòa án nhân dân cấp huyện công nhận thuận tình
1. Những giải pháp để khắc phục tình trạng mức khí thải vươt quá, kẹt xe như thế nào? 2. Khu đất đấu giá Khu đô thị mới Cầu Giấy có giá đấu thành công cao ngất thu về hàng ngàn ty đồng cho ngân sách nhà nước. Nhưng hiện nay môt số hộ dân đang xây nhà và ở chung với hạ tầng rất nhiều phế thải. Hiện tượng cho thuê và bán hàng nước thuộc trách nhiệm
khu vực SX nông nghiệp của người dân địa phương tuy nhiên trong quá trình chuyển bị đi vào xây dựng xưởng tuyển vì lý do khách quan (không làm ảnh hưởng đến khu vực SX nông nghiệp của người dân địa phương) chúng tôi đã dịch chuyển vị trí đặt xưởng tuyển ra vị trí khác nhưng vẫn nằm trong phạm vi cấp phép của dự án. Vậy xin hỏi quý sở là công ty tôi
Hiện nay tôi đang làm tư vấn và thuyết kế cho cty Xây dựng về vấn môi trường cho các công trình dự án mà công ty đầu tư xây dựng. Tôi muốn hỏi Sở là Dự án tôi đang làm là chung cư 10 tầng, dự án có bể xử lý nước thải công suất 200m3/ ngày, Theo QCVN 01: 2008/BXD thì Chương VI- Quy định khoảng cách an toàn về môi trường (ATVMT) của trạm xử lý nước
nghiệp lớn phải đăng ký nguồn gây ô nhiễm, đo đạc, thống kê, kiểm kê và xây dựng cơ sở dữ liệu về lưu lượng, tính chất, đặc điểm khí thải.
- Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguồn phát thải khí công nghiệp lưu lượng lớn phải lắp đặt thiết bị quan trắc khí thải tự động, liên tục và được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp phép xả thải.
Nếu bạn biết chắc chắn công ty thực hiện di dời cơ sở theo Quyết định 86/2010/QĐ-TTg vì lý do gây ô nhiễm môi trường hay vì di dời theo quy hoạch xây dựng đô thị thì bạn có thể tìm hiểu cụ thể các nội dung quy định tại văn bản này làm cơ sở bảo vệ quyền lợi của mình và toàn thể NLĐ. Cụ thể các mức hỗ trợ được quy định tại Khoản 1 Điều 11 và điểm