Tra cứu hỏi đáp tinh thần

Hỏi đáp pháp luật Hành vi khách quan của tội cướp giật tài sản? 18:03 | 30/08/2016
đặc trưng để phân biệt với những trường hợp phạm tội khác như: hành vi trộm cắp, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản không có tính công khai, trắng trợn. Tính công khai của hành vi cướp giật tài sản là công khai với chủ sở hữu hoặc người có trách nhiệm quản lý tài sản là bị giật chứ không phải công khai với chủ sở hữu hoặc người có trách nhiệm quản lý
Hỏi đáp pháp luật Các dấu hiệu về khách thể của tội cướp giật tài sản? 18:03 | 30/08/2016
Khách thể của tội cướp giật tài sản cũng tương tự như tội cướp tài sản và tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, tức là cùng một lúc xâm phạm đến hai khách thể (quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân), nhưng chủ yếu là quan hệ tài sản. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay nhiều vụ cướp giật tài sản đã gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng đến tính mạng
Hỏi đáp pháp luật Bồ thường trong tai nạn giao thông 18:03 | 30/08/2016
thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại. 2. Người xâm phạm sức khoẻ của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được
Hỏi đáp pháp luật Định nghĩa và khung hình phạt cho tội cướp giật tài sản? 18:03 | 30/08/2016
1. Người nào cướp giật tài sản của người khác, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chuyên nghiệp; c) Tái phạm nguy hiểm; d) Dùng thủ đoạn nguy hiểm; đ) Hành hung để tẩu thoát; e
Hỏi đáp pháp luật Quy định của pháp luật về tội cưỡng đoạt tài sản gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng? 18:03 | 30/08/2016
định hình phạt, cân chú ý: Nếu người phạm tội có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có tình tiết tăng nặng nhưng mức độ tăng nặng không đáng kể, người phạm tội có nhân thân tốt, không có tiền án tiền sự, không phải là người tổ chức, đáng được khoan hồng, thi Tòa án có thể áp dụng dưới mức thấp nhất của khung
Hỏi đáp pháp luật Quy định của pháp luật về tội cưỡng đoạt tài sản gây hậu quả nghiêm trọng? 18:03 | 30/08/2016
bị phạt tù từ ba năm đến mười năm, là tội phạm rất nghiêm trọng. Khi quyết định hình phạt, cần chú ý một số điểm sau: Nếu người phạm tội có hai tình tiết giảm nhẹ trở lên quy định tại khoản 1 Điều 46, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có tình tiết tăng nặng nhưng mức độ tăng nặng không đáng kể, người phạm tội có nhân thân tốt, không có
Hỏi đáp pháp luật Phạm tội cưỡng đoạt tài sản có tổ chức? 18:03 | 30/08/2016
thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần của chủ sở hữu hoặc người có trách nhiệm về tài sản, chuyển lời đe dọa, thư từ hoặc những tài liệu có nội dung uy hiếp tinh thần đến chủ sở hữu hoặc người có trách nhiệm về tài sản, tiếp nhận tài sản cho chủ sở hữu hoặc người có trách nhiệm về tài sản giao cho người phạm tội... Người thực hiện hành vi cưỡng đoạt
Hỏi đáp pháp luật Các dấu hiệu về mặt chủ quan của tội cưỡng đoạt tài sản? 18:03 | 30/08/2016
Cũng như tội cướp tài sản và tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, tội cưỡng đoạt tài sản cũng được thực hiện do cố ý. Mục đích của người phạm tội là chiếm đoạt được tài sản. Nếu hành vi đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người có trách nhiệm về tài sản lại nhằm một mục đích khác mà không nhằm chiếm đoạt tài sản thì
Hỏi đáp pháp luật Quy định của pháp luật về hậu quả của tội cưỡng đoạt tài sản? 18:03 | 30/08/2016
hành vi đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người có trách nhiệm về tài sản, là tội phạm đã hoàn thành. Tuy nhiên, nếu gây ra hậu quả thì tùy thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm mà người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khung hình phạt nặng hơn hoặc tình tiết xem xét khi quyết định hình phạt. Nếu hậu
Hỏi đáp pháp luật Quy định của luật pháp về hành vi khách quan của tội cưỡng đoạt tài sản? 18:03 | 30/08/2016
phạm tội có thể đe dọa sẽ dùng vũ lực đối với người có trách nhiệm về tài sản nhưng cũng có thể đe dọa dùng vũ lực đối với người khác (chủ yếu là đối với người thân của người có trách nhiệm với tài sản). - Những thủ đoạn người phạm tội dùng để uy hiếp tinh thần người bị hại nhằm chiếm đoạt tài sản: Ngoài hành vi đe dọa dùng vũ lực đối với
Hỏi đáp pháp luật Hợp đồng lao động trái luật 18:03 | 30/08/2016
làm việc cho mình thì không được thu học phí, nhưng giao kết ban đầu của bạn lại buộc người lao động nộp 10 triệu đồng phí đào tạo. - Bộ luật Dân sự quy định các giấy tờ nhân thân (như bằng đại học, chứng minh thư...) là tài sản thuộc sở hữu cá nhân, được pháp luật bảo vệ, nhưng công ty cũ lại giao kèo buộc bạn nộp bằng gốc. - HĐLĐ được
Hỏi đáp pháp luật Theo quy định của pháp luật thì những hành vi nào được coi là phạm tội cưỡng đoạt tài sản? 18:03 | 30/08/2016
Đặc trưng cơ bản của tội cưỡng đoạt tài sản là người phạm tội dã có hành vi uy hiếp tinh thần của người có trách nhiệm về tài sản bằng những thủ đoạn đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác làm cho người có trách nhiệm về tài sản lo sợ mà phải giao tài sản cho người phạm tội. Đe dọa dùng vũ lực là hành vi (lời nói hoặc hành động) làm cho
Hỏi đáp pháp luật Quy định của pháp luật về tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản đối với trẻ em? 18:03 | 30/08/2016
Phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản đối với trẻ em là trường hợp phạm tội bắt cóc trẻ em làm con tin hoặc tuy không bắt cóc trẻ em làm con tin nhưng chiếm đoạt tài sản của trẻ em bằng thủ đoạn bắt cóc người thân của trẻ em để buộc trẻ em phải nộp tiền chuộc. Tuy nhiên, thực tiễn xét sử người phạm tội chủ yếu bắt cóc trẻ em làm con tin để cha
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào